NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bài báo công bố quốc tế
Hội thảo tập huấn “Áp dụng di truyền học bảo tồn và khoa học pháp y nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong quản lý buôn bán linh trưởng và các loài hoang dã”

Hội thảo tập huấn “Áp dụng di truyền học bảo tồn và khoa học pháp y nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong quản lý buôn bán linh trưởng và các loài hoang dã”

Thực hiện kế hoạch hoạt động hợp tác về khoa học công nghệ và đào tạo năm 2019, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Linh trưởng CHLB Đức tổ chức hội thảo tập huấn “Áp dụng di truyền học bảo tồn và khoa học pháp y nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong quản lý buôn bán linh trưởng và các loài hoang dã”. Hội thảo diễn ra …

Một số hoạt động thực địa tại Bangladesh của Hợp phần 4

Một số hoạt động thực địa tại Bangladesh của Hợp phần 4

Sau Hội thảo thường niên lần thứ nhất của Dự án HUB, 08 thành viên của nhóm nghiên cứu thuộc Hợp phần 4 và các Thành viên Ban Quản lý Dự án đã tổ chức chuyến thực địa khảo sát sơ bộ vùng đồng bằng ven biển Ganges-Brahmaputra-Meghna thuộc bang Khulna, Bangladesh. Nhóm đã khảo sát một số điểm bờ sông bị sạt lở, các điểm nuôi thủy hải sản ven biển và rừng ngập mặn ở Sunderban, Bangladesh, thực hiện phỏng vấn hai nhóm người dân sống tại vùng ven …

Bài báo quốc tế
Hội thảo tập huấn “Áp dụng di truyền học bảo tồn và khoa học pháp y nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong quản lý buôn bán linh trưởng và các loài hoang dã”

Hội thảo tập huấn “Áp dụng di truyền học bảo tồn và khoa học pháp y nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong quản lý buôn bán linh trưởng và các loài hoang dã”

Thực hiện kế hoạch hoạt động hợp tác về khoa học công nghệ và đào tạo năm 2019, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Linh trưởng CHLB Đức tổ chức hội thảo tập huấn “Áp dụng di truyền học bảo tồn và khoa học pháp y nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong quản lý buôn bán linh trưởng và các loài hoang dã”. Hội thảo diễn ra …

Một số hoạt động thực địa tại Bangladesh của Hợp phần 4

Một số hoạt động thực địa tại Bangladesh của Hợp phần 4

Sau Hội thảo thường niên lần thứ nhất của Dự án HUB, 08 thành viên của nhóm nghiên cứu thuộc Hợp phần 4 và các Thành viên Ban Quản lý Dự án đã tổ chức chuyến thực địa khảo sát sơ bộ vùng đồng bằng ven biển Ganges-Brahmaputra-Meghna thuộc bang Khulna, Bangladesh. Nhóm đã khảo sát một số điểm bờ sông bị sạt lở, các điểm nuôi thủy hải sản ven biển và rừng ngập mặn ở Sunderban, Bangladesh, thực hiện phỏng vấn hai nhóm người dân sống tại vùng ven …

Bài báo trong nước
Kinh nghiệm quốc tế về quản lý chất thải chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế về quản lý chất thải chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn và bài học cho Việt Nam

 1. Mở đầu  Hoạt động chăn nuôi gây ra các nguy cơ về ô nhiễm môi trường, do phát sinh chất hữu cơ, vi khuẩn và các chất thải khác. Nước thải từ hoạt động chăn nuôi chảy trực tiếp hoặc gián tiếp ngấm vào đất và nước trên bề mặt. Khi các chất hữu cơ bị phân hủy sẽ tạo ra khí CH4 cao, gây nên khí độc có thể được giải phóng trong quá trình phân hủy sinh học của phân gia súc, vật nuôi. Do vậy, chất thải chăn nuôi cần được quản lý và áp dụng công …

Tính khả thi về công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn tuần hoàn, tái sử dụng nước thải của một số nhà máy thép

Tính khả thi về công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn tuần hoàn, tái sử dụng nước thải của một số nhà máy thép

Công nghiệp sản xuất thép là ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp khác Công nghiệp sản xuất thép là ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp khác. Những năm qua, ngành thép Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ cả về năng lực và công nghệ sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và một phần xuất khẩu. Các khu liên hợp (KLH) sản xuất gang thép công suất lớn, chất lượng …

Tiềm năng áp dụng công nghệ tạo hạt tầng sôi thu hồi nitơ, phospho và kali trong nước thải trang trại chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Tiềm năng áp dụng công nghệ tạo hạt tầng sôi thu hồi nitơ, phospho và kali trong nước thải trang trại chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

1. Mở đầu  Năng suất nông nghiệp thế giới phụ thuộc rất lớn vào lượng phân bón vô cơ bao gồm nitơ (N), kali (K) và phospho (P) đầu vào. Nhu cầu lớn về phân bón vô cơ cùng với việc sử dụng chất dinh dưỡng này kém hiệu quả đã gây ra áp lực lớn lên trữ lượng các mỏ khoáng này và thị trường phân bón vô cơ toàn cầu hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn dữ trữ của các mỏ khoáng P tự nhiên. Hiện thế giới đang đứng trước việc …

Thành lập bản đồ tài nguyên đất huyện Taulakhom tỉnh Vientaine, Lào

Thành lập bản đồ tài nguyên đất huyện Taulakhom tỉnh Vientaine, Lào

Tác giả: Lại Vĩnh Cẩm, Lưu Thế Anh, Nguyễn Đức Thành, Đặng Trần Quân, Sounthala Phommachaly, Vatsaly Mysavath, Nguyễn Văn Hồng, Lê Bá Biên, Hoàng Quốc Nam. Tóm tắt: Bài báo này tóm tắt kết quả điều tra, thành lập bản đồ tài nguyên đất tỷ lệ 1/50.000 huyện Toulakhom, tỉnh Vientaine, CHND Lào, kết quả đã phân loại được 5 nhóm đất chính và 11 loại đất gồm: Nhóm đất xám có diện tích lớn nhất (37.129,68 ha; chiếm 41,42% DTTN) với 3 loại đất; nhóm …

Sử dụng thông minh rừng – đa dạng sinh học trên vùng sinh thái dãy Trường Sơn vì phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu

Sử dụng thông minh rừng – đa dạng sinh học trên vùng sinh thái dãy Trường Sơn vì phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu

GS.TSKH.Đặng Huy Huỳnh Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam - Vacne Từ khóa “Bảo tồn sử dụng thông minh rừng và đa dạng sinh học trên dãy Trường Sơn và sự phát triển bền vững, giảm thiểu các nguy cơ do biến đổi khí hậu” Đặt vấn đề: Bảo tồn rừng và đa dạng sinh học (ĐDSH) trên dãy Trường Sơn không chỉ là điều tiên quyết vì phát triển bền vững (PTBV) mà còn là chỗ nương tựa mãi mãi cho 40 dân tộc anh em, khoảng 24 triệu người đã đang và …

Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi tôm nước lợ ven biên: Mối tương quan giữa nhiệt độ nước và nhiệt độ không khí trong mô hình dự báo

Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi tôm nước lợ ven biên: Mối tương quan giữa nhiệt độ nước và nhiệt độ không khí trong mô hình dự báo

Cao Lệ Quyên[1], Trịnh Quang Tú1 và Phan Phương Thanh1 Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản (VIFEP)  Tóm tắt Trong hơn một thập kỷ qua, nuôi tôm nước lợ ven biển đã có sự phát triển mạnh mẽ và đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của ngành thủy sản. Tuy nhiên, sự gia tăng của BĐKH trong vài năm gần đây đã có những tác động bất lợi đến nghề nuôi tôm, đe dọa sự tăng trưởng của ngành. Đánh giá tác động của các yếu tố BĐKH nhằm xây dựng các giải pháp …

Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2010 về quản lý tài nguyên thiên nhiên

Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2010 về quản lý tài nguyên thiên nhiên

Báo cáo Phát triển Việt Nam (VDR) là một báo cáo chung của các đối tác phát triển. Mục đích của báo cáo là thông báo về chương trình cải cách của Chính phủ Việt Nam và hướng tới sự hài hòa trong những hỗ trợ của các đối tác phát triển dành cho khung cải cách này. Dođó, nội dung của báo cáo không nhấn mạnh nhiều đến thông tin về bối cảnh mà sẽ chú trọng nhiều hơn đến hướng đi sắp tới. Báo cáo này chỉ là một trong loạt các báo cáo thường niên …

Quản lý và bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị

Quản lý và bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị

TS. Hoàng Văn Thắng, Bùi Hà Ly Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội  Nằm giáp ranh với khu Bảo tồn Phong ĐIền- Thừa Thiên Huế. Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Đa Krông tỉnh Quảng Trị có diện tích 40,526 ha, bao gồm một phần diện tích của 6 xã Ba Lòng, Hải phúc, Triệu Nguyên, Tà Long, Húc Nghì, Hồng Thủy của huyện Đa Krông. Cùng với sự phong phú và đa dạng về các hệ sinh thái rừng, núi đá vôi, các thủy vực nơi …

Hệ sinh thái ven biển

Hệ sinh thái ven biển

PGS.TS. Lê Diên Dực Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi Trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Đây là sách tham khảo về các khái niệm cơ bản, thực trạng và các hình thức quản lý hệ sinh thái ven biển. do PGS. TS Lê Diên Dực, Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và Môi trường biên soạn.  ...... Theo quy định của Công ước Ramsar thì đất ngập nước (ĐNN) bao gồm : những vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, những vực nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, …

Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án Bảo tồn Đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Hương Sơn, Hà Tĩnh)

Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án Bảo tồn Đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Hương Sơn, Hà Tĩnh)

GS.TSKH. Trương Quang Học, TS. Trần Đình Nghĩa và  TS.  Võ Thanh Sơn, Tóm tắt  Bắc Trường Sơn là điểm nóng về đa dạng sinh học và bảo tồn. Nghiên cứu được tiến hành trong khuôn khổ Dự án bảo tồn Đa dạng sinh học ờ dãy núi Bắc Trường Sơn, Hà Tĩnh trên địa bàn 4 xã phía tây huyện Hương Sơn gồm Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Tây và Sơn Hồng. Khảo sát thực địa được thực hiện từ  8/2003 đến 6/2004 theo phương pháp khảo sát tuyến. Đã xây dựng bản đồ thảm …

Báo cáo tham vấn xã hội Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà tỉnh Lâm Đồng – Việt Nam

[:vi]Tóm tắtCác hoạt động kinh tế chính:Với 78,8 % dân số là đồng bào dân tộc bản địa thì hoạt động nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu của các xã nằm trong vùng lõi và vùng đệm của Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà. Nguồn thu nhập chính của các hộ trong vùng chủ yếu là từ Nông nghiệp (chiếm khoảng 87% tổng thu nhập). Trong đó cà phê và bắp là 02 nguồn thu nhập chính. Song hầu hết các hộ có diện tích đất nông nghiệp rất ít, kỹ thuật canh tác …

Quan hệ giữa bảo vệ rừng và sản xuất lương thực ở huyện Na Hang trong 40 năm qua và những thách thức về phát triển trong thời gian tới.

[:vi] TS. Võ Thanh SơnTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Sản xuất lương thực cũng như diễn biến rừng được diễn ra trong điều kiện kinh tế xã hội đặc thù ở huyện miền núi Na Hang trong 40 năm qua, trong đó quan trọng nhất là phong trào Hợp tác nông nghiệp, Chương trình Định canh định cư, Chương trình di dân và phát triển các nông lâm trường, những chính sách Đổi Mới (khoán 100, khoán 10), và các chính sách về rừng, sử dụng đất …

Đa dạng sinh học ở Miền núi Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra

[:vi]Võ QuýĐại học Quốc gia Hà NộiI- Tầm quan trọng của miền núi về môi tr­ờng, đa dạng sinh học và kinh tế - xã hội.ở n­ớc ta, đồi núi chiếm khoảng 3/4 diện tích cả n­ớc. Trừ hai vùng đồng bằng rộng lớn thuộc l­u vực sông Hồng và sông Cửu Long và dải đồng bằng hẹp ven bờ biển miền trung, phần còn lại là đồi núi. Miền núi là vùng hiện còn giữ đ­ợc trên 90% diện tích rừng còn lại cả n­ớc, trong đó có trên 70% tổng số loài động thực vật và trên 90% …

Giao đất ở vùng cao Việt nam: vấn đề điều chỉnh quyền hưởng dụng và thẩm quyền

[:vi] Thomas Sikor Junior Research Group onPostsocialistLandRelations  Humboldt University,Berlinthomas.sikor@rz.hu-berlin.deTóm tắtĐây là một nghiên cứu về thực tiễn và các quá trình hình thành thẩm quyền thông qua điều chỉnh quyền hưởng dụng đất ở vùng cao ViệtNam. Bài viết này dựa trên hai trường hợp nghiên cứu về giao đất tại một bản người Thái, vùng núi phía Bắc và bản người Ê đê, vùng Tây Nguyên, kết hợp với tổng quan các nghiên cứu đã …

Kiến thức bản địa trong quản lý và sử dụng thực vật lâm sản ngoài gỗ của cộng đồng người Vân Kiều ở thôn Là Tó, xã Húc Nghì, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị

[:vi] Th.S. Hàn Tuyết MaiTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN Mở đầu Trong những năm gần đây, vai trò quan trọng của người dân bản địa cùng với kiến thức trong quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng được thừa nhận nhiều hơn. Kiến thức bản địa được coi là hệ thống kiến thức của các dân tộc bản địa, hoặc của một cộng đồng dân tộc (Warren, 1995) tồn tại và phát triển trong từng hoàn cảnh cụ thể với sự đóng góp của …

Kỷ yếu hội thảo đa dạng sinh học tại Sapa

[:vi] Đa dạng sinh học (ĐDSH) là sự giàu có, phong phú các nguồn gen, các loài và các hệ sinh thái, là tài nguyên tái tạo, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tiến hoá của sinh giới và đặc biệt là đối với đời sống của con người. Công ước ĐDSH Rio de Janairo (1992) ghi nhận giá trị kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi trường của nó đối với sự sống của con người hiện tại và tương lai. ĐDSH là cơ sở cho …

Điều tra tình hình khai thác và buôn bán động vật hoang dã tại vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An

Scott Roberton, Trần Chí Trung và Frank Momberg Tháng 5 năm 2003 Tóm tắt Vườn quốc gia Pù Mát nằm ở dãy Bắc Trường Sơn được coi là cảnh quan ưu tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học. Đồng thời là khu vực có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất ở miền Bắc Việt Nam và có vị trí quan trọng trong việc bảo tồn các khu hệ động thực vật đặc hữu của dãy Trường Sơn. VQG Pù Mát là nơi sống của các loài Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang Trường Sơn …

Bước đầu nghiên cứu phương thức Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng của cộng đồng dân tộc vân kiều tại thôn Tà lao, xã Tà Long thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị

[:vi]TS. Lê Thị Vân Huệ và CN. Lê Trọng ToánTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà NộiMở đầuLoài người đang phải đối mặt với thảm họa cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường bị ô nhiễm, nhiều bệnh tật mới xuất hiện và phát triển, thiên tai ngày càng nặng nề, dân số đang tăng nhanh, đã làm thay đổi các hệ sinh thái hết sức nhanh chóng trong khoảng 50 năm qua, nhanh hơn bất kỳ thời gian nào trước đây. Diện tích …

Phân tích các vấn đề môi trường trong bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010

[:vi] TS. Nguyễn Hữu Ninh - Trưởng nhóm TS. Hồ Ngọc Luật, TS. Nguyễn Danh Sơn   Tóm tắt nôi dung  Bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006 - 2010 (Bản dự thảo) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư  soạn thảo, thực sự là một dự thảo tốt, có nhiều đổi mới, đã đề ra các mục tiêu chính nhằm hướng tới phát triển bền vững với quy mô toàn quốc, đề cập tới các ngành, khu vực và nhấn mạnh các vấn đề còn tồn tại cũng như các phương án giải quyết trong năm …

Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam

[:vi]TS. Hoàng Văn Thắng; PGS.TS. Lê Diên DựcTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà NộiTrong bài phát biểu tại lễ công bố “Báo cáo tổng quan hiện trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực hiện công ước Ramsar”, tại Hà Nội, ngày 16 tháng 1 năm 2006, TS. Phạm Khôi Nguyên, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nêu rõ:“Đất ngập nước và sự đa dạng sinh học của đất ngập nước đã gắn liền với dân tộc ViệtNamtrong suốt …

Điều tra nghiên cứu kiến thức bản địa về quản lý, phát triển tài nguyên rừng của một số cộng đồng thôn bản Miền núi Phía Bắc

Đỗ Đình Sâm, chủ biên, Đặng Kim Khánh, An Văn Bảy  1.1 Đặt vấn đề: Rừng cộng đồng và quản lý cộng đồng các loại rừng được nhiều nước trong khu vực Châu á quan tâm. ở nước ta vấn đề này đã được chú ý nghiên cứu và tiến hành thực hiện tại một số vùng núi và trong một số dự án quốc tế. Rừng cộng đồng và quản lý cộng đồng  các lọai rừng mở ra triển vọng tốt đẹp trong việc bảo vệ, quản lý và phát triển rừng. Điều đó xuất phát từ tính cộng đồng …

Ứng dụng công nghệ Viễn thám và GIS vào nghiên cứu và quản lý sử dụng đất tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

[:vi]TS. Đào Minh trường, CN. Lê Trọng Toán Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội   I.  CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Lãnh thổ Việt nam trên đất liền được bao phủ bởi 3/4 diện tích đồi và núi. Ta vẫn thường nói lên núi là thấy rừng. Tuy nhiên nơi cư trú của khoảng 1/3 dân số quốc gia này đã bị tàn phá nghiêm trọng trong nhiều thập kỷ vừa qua. Diện tích rừng của Việt nam đã giảm một cách đáng kể từ 42% năm 1943 xuống còn khoảng …

Báo cáo khoa học
Tiềm năng áp dụng công nghệ tạo hạt tầng sôi thu hồi nitơ, phospho và kali trong nước thải trang trại chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Tiềm năng áp dụng công nghệ tạo hạt tầng sôi thu hồi nitơ, phospho và kali trong nước thải trang trại chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

1. Mở đầu  Năng suất nông nghiệp thế giới phụ thuộc rất lớn vào lượng phân bón vô cơ bao gồm nitơ (N), kali (K) và phospho (P) đầu vào. Nhu cầu lớn về phân bón vô cơ cùng với việc sử dụng chất dinh dưỡng này kém hiệu quả đã gây ra áp lực lớn lên trữ lượng các mỏ khoáng này và thị trường phân bón vô cơ toàn cầu hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn dữ trữ của các mỏ khoáng P tự nhiên. Hiện thế giới đang đứng trước việc …

Cơ sở khoa học xây dựng cho chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm miến dong riềng tỉnh Bắc Kạn

Cơ sở khoa học xây dựng cho chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm miến dong riềng tỉnh Bắc Kạn

Chỉ dẫn đia lý (CDĐL) là một trong các đối tượng sở hữu công nghiệp, là thông tin về nguồn gốc địa lý của sản phẩm từ một quốc gia, vừng lãnh thổ hoặc địa phương sản xuất ra sản phẩm đó,, Việc bảo hộ và khác thác giá trị của CDĐL đới với nông sản của Việt Nam Là yêu cầu cấp bách hiện nay khi hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu này nhằm xác lập cơ sở khoa học phục vụ xây dựng CDĐL cho sản phẩm dong riềng tỉnh Bắc Kạn. Chi tiết của bài viết …

DANH SÁCH CÁC ẤN PHẨM 2004-2009 CỦA VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

DANH SÁCH CÁC ẤN PHẨM 2004-2009 CỦA VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Tiếng Việt Cục Bảo vệ Môi trường, 2005. Đa dạng sinh học và bảo tồn (Trương Quang Học chủ biên). Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội. Lê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng và Trần Thu Phương, 2004. Phục hồi phục đất ngập nước đầm Thị Nại dựa vào cộng đồng bằng mô hình ao tôm sinh thái. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Khoa học và Kỹ …

Công bố/xuất bản
Hội thảo lần thứ nhất về Môi trường, Sức khỏe và An toàn nghề nghiệp

Hội thảo lần thứ nhất về Môi trường, Sức khỏe và An toàn nghề nghiệp

Ngày 24, 25 tháng 10 năm 2024 Viện Tài nguyên và Môi trường với sự tài trợ của Tổ chức Nơi làm việc Không Biên giới (Workplace Health Without Borders) đã tổ chức thành công Hội thảo Quốc tế lần thứ nhất Môi trường, Sức khỏe và An toàn nghề nghiệp – (OSHE-2024). Hội thảo được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến trên. Một trăm năm mươi đại biểu trong nước và quốc tế (Hoa Kỳ, Canada, Úc, Brunei, Nam Phi, Đài Loan, Vương Quốc Anh). Hội …

Hội thảo tham vấn “Quản lý bền vững rừng ngập mặn tại đồng bằng sông Hồng”

Hội thảo tham vấn “Quản lý bền vững rừng ngập mặn tại đồng bằng sông Hồng”

Trong 2 ngày 4 và 5/7/2024, tại tỉnh Thái Bình và Ninh Bình, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức thành công hội thảo "Quản lý bền vững rừng ngập mặn tại đồng bằng sông Hồng". Hội thảo nằm trong khuôn khổ nhiệm vụ "Tối ưu hóa bảo tồn và phát triển hệ thống rừng ngập mặn tại đồng bằng sông Hồng, Việt Nam" do Đại học Leeds, Vương quốc Anh, tài trợ. Tham dự hội thảo, về phía Viện Tài nguyên và Môi trường có: PGS.TS. Bùi …

Hội thảo Nâng cao năng lực quản lý tài chính, hành chính của Viện Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN

Hội thảo Nâng cao năng lực quản lý tài chính, hành chính của Viện Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN

Ngày15/4/2024, Viện Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo Nâng cao năng lực quản lý tài chính, hành chính của Viện TN&MT trong khuôn khổ Dự án "Nâng cao năng lực quản lý tài chính, hành chính" được tài trợ bởi Tổ chức Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN). Hội thảo được tổ chức nhằm chia sẻ những bài học kinh nghiệm và ứng dụng thực tiễn kiến thức quản lý hành chính, tài chính từ các lớp tập huấn trong khuôn khổ dự án tại các tổ …

Seminar khoa học thường niên về “Điều tra sinh kế nông thôn, tài nguyên và môi trường dưới tác động của biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Hồng”

Seminar khoa học thường niên về “Điều tra sinh kế nông thôn, tài nguyên và môi trường dưới tác động của biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Hồng”

Ngày 15/3/2024, Viện Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức một buổi seminar khoa học với chủ đề đầy ý nghĩa: "Điều tra sinh kế nông thôn, tài nguyên và môi trường dưới tác động của biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Hồng". Buổi seminar này không chỉ là một diễn đàn để chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm, mà còn mở ra cơ hội hợp tác, nghiên cứu và xuất bản bài báo khoa học giữa các nghiên cứu sinh, các nhà khoa học Việt Nam và Vương Quốc …

Lễ tổng kết dự án “Thích ứng với cách thức biến đổi khí hậu do thanh niên lãnh đạo”

Lễ tổng kết dự án “Thích ứng với cách thức biến đổi khí hậu do thanh niên lãnh đạo”

Chiều ngày 14/12/2022, tại Bảo tàng Dân tộc Việt Nam đã diễn ra lễ tổng kết dự án “Thích ứng với cách thức biến đổi khí hậu do thanh niên lãnh đạo”. “Thích ứng với với cách thức biến đổi khí hậu do thanh niên lãnh đạo” là dự án được tài trợ bởi học viện Vương quốc Anh và được thực hiện bởi Đại học Hull, Đại học Newcastle (Vương quốc Anh), Viện Tài nguyên và Môi trường (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Viện Nghiên …

Tiềm năng áp dụng công nghệ tạo hạt tầng sôi thu hồi nitơ, phospho và kali trong nước thải trang trại chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Tiềm năng áp dụng công nghệ tạo hạt tầng sôi thu hồi nitơ, phospho và kali trong nước thải trang trại chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

1. Mở đầu  Năng suất nông nghiệp thế giới phụ thuộc rất lớn vào lượng phân bón vô cơ bao gồm nitơ (N), kali (K) và phospho (P) đầu vào. Nhu cầu lớn về phân bón vô cơ cùng với việc sử dụng chất dinh dưỡng này kém hiệu quả đã gây ra áp lực lớn lên trữ lượng các mỏ khoáng này và thị trường phân bón vô cơ toàn cầu hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn dữ trữ của các mỏ khoáng P tự nhiên. Hiện thế giới đang đứng trước việc …

Họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Ngày 3/7/2023 Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ Quy hoạch Bảo vệ Môi trường thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được tổ chức với sự chủ trì của Phó Thủ tướng, Trần Hồng Hà.   Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội liên danh với Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho Gói thầu số 04: Tư vấn Lập Quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021 - 2030, tầm …

Cơ sở khoa học xây dựng cho chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm miến dong riềng tỉnh Bắc Kạn

Cơ sở khoa học xây dựng cho chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm miến dong riềng tỉnh Bắc Kạn

Chỉ dẫn đia lý (CDĐL) là một trong các đối tượng sở hữu công nghiệp, là thông tin về nguồn gốc địa lý của sản phẩm từ một quốc gia, vừng lãnh thổ hoặc địa phương sản xuất ra sản phẩm đó,, Việc bảo hộ và khác thác giá trị của CDĐL đới với nông sản của Việt Nam Là yêu cầu cấp bách hiện nay khi hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu này nhằm xác lập cơ sở khoa học phục vụ xây dựng CDĐL cho sản phẩm dong riềng tỉnh Bắc Kạn. Chi tiết của bài viết …

Đất ngập nước. Tập 1: Các nguyên lý và sử dụng bền vững.

Tập thể tác giả Lê Diên Dực (Chủ biên) và Hoàng Văn Thắng, 2012 Năm xuất bản 2012 Nhà xuất bản NXB Nông nghiệp, Hà Nội Số trang 336 Trích dẫn Lê Diên Dực (Chủ biên) và Hoàng Văn Thắng, 2012. Đất ngập nước. Tập 1: Các nguyên lý và sử dụng bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 336 trang. …

Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu

Tập thể tác giả Hoàng Văn Thắng, Trương Quang Học, Phạm Bình Quyền, Võ Thanh Sơn, Võ Thanh Giang, Lê Hương Giang, Nguyễn Mạnh Hà, Lê Thị Vân Huệ, Nguyễn Thị Kim Cúc và Trần Thu Phương (Biên tập), 2013 Năm xuất bản 2013 Nhà xuất bản NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Số trang 514 Trích dẫn Hoàng Văn Thắng, Trương Quang Học, Phạm Bình Quyền, Võ Thanh Sơn, Võ Thanh Giang, Lê Hương Giang, …

Phục hồi hệ sinh thái và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu. . Tài liệu hội thảo chuyên đề.

Tập thể tác giả Võ Quý, Võ Thanh Sơn, Võ Thanh Giang và Hàn Tuyết Mai (Biên tập), 2013 Năm xuất bản 2013 Nhà xuất bản NXB Nông nghiệp, Hà Nội Số trang 145 Trích dẫn Võ Quý, Võ Thanh Sơn, Võ Thanh Giang và Hàn Tuyết Mai (Biên tập), 2013. Phục hồi hệ sinh thái và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tài liệu hội thảo chuyên đề. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, …

Hỏi – đáp về biến đổi khí hậu. Tái bản lần thứ 3.

Tập thể tác giả Trương Quang Học (Chủ biên), Phạm Đức Thi và Phạm Thị Bích Ngọc Năm xuất bản 2014 Nhà xuất bản NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Số trang 156 Trích dẫn Trương Quang Học (Chủ biên), Phạm Đức Thi và Phạm Thị Bích Ngọc, 2014. Hỏi – đáp về biến đổi khí hậu. Tái bản lần thứ 3. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 156 trang. …

ách tranh: “Rừng ngập mặn dễ trồng và nhiều lợi” (song ngữ Việt – Anh). Tái bản lần thứ 5.

Tập thể tác giả Phan Nguyen Hong, Nguyen Hoang Tri và Phan Hong Anh (Biên tập) Năm xuất bản 2014 Nhà xuất bản NXB Thanh Niên, Hà Nội Số trang 44 Trích dẫn Phan Nguyen Hong, Nguyen Hoang Tri và Phan Hong Anh (Biên tập), 2014. Sách tranh: “Rừng ngập mặn dễ trồng và nhiều lợi” (song ngữ Việt – Anh). Tái bản lần thứ 5. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT, …

Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh” . Hà Nội, 22/11/2013

Tập thể tác giả Hoàng Văn Thắng (Chủ biên), Võ Thanh Giang, Trương Quang Học, Võ Thanh Sơn, Lê Hương Giang, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Kim Cúc, Lê Thị Vân Huệ và Nghiêm Phương Tuyến Năm xuất bản 2015 Nhà xuất bản NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Số trang 413 Trích dẫn Hoàng Văn Thắng (Chủ biên), Võ Thanh Giang, Trương Quang Học, Võ Thanh Sơn, Lê Hương Giang, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn …

Sinh thái nhân và phát triển bền vững

Sinh thái nhân và phát triển bền vững

Tập thể tác giả Lê Trọng Cúc (Chủ biên) Năm xuất bản 2015 Nhà xuất bản Nhà xuất bản đại học quốc gia Số trang   Trích dẫn Lê Trọng Cúc (chủ biên), 2015. Sinh Thái nhân văn và phát triển bền vững. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội. …

Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu

Tập thể tác giả Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Năm xuất bản 2016 Nhà xuất bản Nhà xuất bản Nông nghiệp Số trang   Trích dẫn Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu (2016). Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. NXB Nông nghiệp. Kỷ yếu Đa dạng sinh học và Biển đổi khí hậu …

Kỷ yếu hội thảo khoa học Sinh Thái nhân và phát triển bền vững ,Một số vấn đề từ lý thuyết đến thực tiễn

Tập thể tác giả Lê Trọng Cúc (Chủ biên) Trần Đức Viên, Lê Thị Vân Huệ, Nghiêm Thị Phương Tuyến, Đào Trọng Hưng Nguyễn Thanh Lâm Nguyễn Thị Phương Loan, Võ Thanh Giang, Trần Chí Trung.   Năm xuất bản 2017   Nhà xuất bản Nhà xuất bản Nông nghiệp   Số trang 348   Trích dẫn Viện Tài Nguyên và Môi trường, 2017.  Kỷ yếu hội thảo khoa học Sinh Thái nhân và phát triển bền vững, Một số vấn đề từ …

Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần: Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu. Hà Nội, 12/2017

Tập thể tác giả: Hoàng Văn Thắng, Võ Thanh Sơn, Võ Thanh Giang, Trương Quang Học, Nghiêm Phương Tuyến, Lê Thị Vân Huệ, Lê Thị Thu Thanh và Trần Thu Phương (Biên tập) Năm xuất bản  2018 Nhà xuất bản NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ Nguồn trích dẫn Hoàng Văn Thắng, Võ Thanh Sơn, Võ Thanh Giang, Trương Quang Học, Nghiêm Phương Tuyến, Lê Thị Vân Huệ, Lê Thị Thu Thanh và Trần Thu Phương (Biên tập), 2018. Kỷ yếu hội thảo quốc …

Mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của các ngành lĩnh vực kinh tế – xã hội vùng Bắc Trung bộ

Tập thể tác giả: Hoàng Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Mai Trọng Thông,  Lưu Thế Anh, Tống Phúc Tuấn, Lê Thị Thu Hiền, Đỗ Thị Vân Hương, Phạm Thị Lý Năm xuất bản  2009 Nhà xuất bản NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ Nguồn trích dẫn Hoàng Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Mai Trọng Thông,  Lưu Thế Anh, Tống Phúc Tuấn, Lê Thị Thu Hiền, Đỗ Thị Vân Hương, Phạm Thị Lý, 2019. Mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của các ngành lĩnh vực kinh tế – …

Đất ngập nước. Tập 2: Các nguyên lý và sử dụng bền vững.

Tập thể tác giả Lê Diên Dực (Chủ biên) và Hoàng Văn Thắng, 2012 Năm xuất bản 2012 Nhà xuất bản NXB Nông nghiệp, Hà Nội Số trang 444 Trích dẫn Lê Diên Dực (Chủ biên) và Hoàng Văn Thắng, 2012. Đất ngập nước. Tập 1: Các nguyên lý và sử dụng bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 444 trang. …

Kỷ yếu Đa dạng sinh học và Biển đổi khí hậu

Kỷ yếu Đa dạng sinh học và Biển đổi khí hậu

Giới thiệu Trong gần 30 năm qua, suốt từ cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, thế giới đã rất nỗ lực để xây dựng một xã hội phồn thịnh, hạnh phúc, thông qua việc xây dựng Chương trình nghị sự 21 (1992), thúc đẩy thực hiện Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (2000-2015) và gần đây là Chương trình nghị sự 2030 (2015-2030) vì sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, thế giới cũng đang phải đối mặt với một thách thức to lớn là biến đổi khí hậu, với nhiệt độ …

Sách Biển đổi khí hậu và đa dạng sinh học

Sách Biển đổi khí hậu và đa dạng sinh học

Giới thiệu Hoạt động phát triển của con người được xác định là nhân tố có khả năng góp phần vào biến đổi khí hậu toàn cầu cũng như khu vực. Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng trở nên rõ rệt, có thể cảm nhận trong vòng vài thập kỷ, hay một đời người. Biểu hiện rõ nhất là xu thế nóng lên toàn cầu, kéo theo băng tan, nước biển dâng và đặc biệt là sự xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan, như mưa bão, lụt lội, khô hạn (biểu hiện của hiện tượng …