NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lần đầu có bộ dữ liệu trong vòng 60 năm về rác thải nhựa đại dương

Lần đầu có bộ dữ liệu trong vòng 60 năm về rác thải nhựa đại dương

Qua sổ ghi chép hoạt động của các thiết bị theo dõi sinh vật phù du, các nhà nghiên cứu đã có trong tay bộ dữ liệu 60 năm về rác thải nhựa đại dương. Kết quả phân tích từ bộ dữ liệu này đã được xuất bản trên tạp chí Nature Communications vào ngày 16/4/2019, trong đó nêu bằng chứng vững chắc đầu tiên về sự gia tăng của lượng nhựa gây ô nhiễm đại dương ở những thập kỷ gần đây. Các đại dương ngày một ô nhiễm hơn bởi các mảnh rác thải nhựa cỡ …

Điều tra đánh giá tài nguyên, địa chất vùng biển và các đảo Việt Nam

Điều tra đánh giá tài nguyên, địa chất vùng biển và các đảo Việt Nam

Đề án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên biển đã hoàn thành bộ tài liệu điều tra cơ bản và đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan sinh thái và địa chất vùng biển và các đảo Việt Nam. (Ảnh minh họa: TTXVN) Tài nguyên thiên nhiên biển, đảo, không ch‭ỉ‬ hi‭ểu theo tư duy truyề‬n th‭ố‬ng, là ‬nh‭ững d‭ạ‬ng v‭ậ‬t ch‭ấ‬t lấy ra được và có giá tr‭ị‬ s‭ử‬ d‭ụ‬ng cho m‭ụ‬c tiêu kinh t‭ế‬ nào đó, mà ‬đã đượ‭c hi‬ể‭u là t‬ấ‭t c‬ả‭ ‭các …

Thông báo tài trợ kinh phí cho các hoạt động Khoa học – công nghệ năm 2019 của Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu châu Á

Thông báo tài trợ kinh phí cho các hoạt động Khoa học – công nghệ năm 2019 của Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu châu Á

Được sự tài trợ của Viện Nghiên cứu Cao Cấp Chey (Chey Institute for Advanced Studies - CIAS) tiền thân là Quỹ Giáo dục Cao học Hàn Quốc (The Korea Foundation for Advanced Studies - KFAS), Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á - Đại học Quốc gia Hà Nội thông báo tài trợ kinh phí cho các hoạt động Khoa học – Công nghệ năm 2019. Đối tượng tài trợ: Cán bộ hiện đang công tác tại ĐHQGHN có học vị Tiến sĩ, học hàm Phó Giáo sư/Giáo sư. Đã chủ trì ít …

Kỷ yếu Đa dạng sinh học và Biển đổi khí hậu

Kỷ yếu Đa dạng sinh học và Biển đổi khí hậu

Giới thiệu Trong gần 30 năm qua, suốt từ cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, thế giới đã rất nỗ lực để xây dựng một xã hội phồn thịnh, hạnh phúc, thông qua việc xây dựng Chương trình nghị sự 21 (1992), thúc đẩy thực hiện Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (2000-2015) và gần đây là Chương trình nghị sự 2030 (2015-2030) vì sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, thế giới cũng đang phải đối mặt với một thách thức to lớn là biến đổi khí hậu, với nhiệt độ …

(VNU-CRES) Viện Tài nguyên và Môi trường xây dựng sổ tay hướng dẫn và tham gia tập huấn về lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái trong quá trình lập quy hoạch ở Việt Nam

(VNU-CRES) Viện Tài nguyên và Môi trường xây dựng sổ tay hướng dẫn và tham gia tập huấn về lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái trong quá trình lập quy hoạch ở Việt Nam

Ước tính giá trị của các hệ sinh thái và dịch vụ mà hệ sinh thái mang lại cho Việt Nam chiếm tới 40% tổng giá trị kinh tế quốc dân. Giá trị kinh tế của dịch vụ hệ sinh thái (DVHST), mà hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên đem lại khoảng 3,5-4,0 tỷ đôla Mỹ mỗi năm (WWF, 2013). Các nghiên cứu và đánh giá về DVHST đã làm rõ mối liên quan giữa con người và DVHST. Thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho con người, như nước sạch, chất dinh dưỡng và rất …

Tiếp tục tìm kiếm gen rùa Hoàn Kiếm ngoài tự nhiên

Tiếp tục tìm kiếm gen rùa Hoàn Kiếm ngoài tự nhiên

Hoạt động thu thập và chẩn đoán mẫu gen trong môi trường dự kiến được tiến hành vào tháng 12 năm nay và tháng 1/2019. Đề xuất đưa rùa Hoàn Kiếm mới phát hiện về Đồng Mô Chương trình Bảo tồn rùa châu Á (ATP), Viện Tài nguyên và Môi trường (CRES) và Tổ chức WCS vừa thực hiện khóa tập huấn giới thiệu về gen trong môi trường (eDNA) và thử nghiệm kỹ thuật phát hiện eDNA dùng thiết bị di động để tìm kiếm cá thể giải Sin-hoe hay còn gọi là rùa …

Thử nghiệm kỹ thuật mới tìm kiếm cá thể rùa Hoàn Kiếm ngoài tự nhiên

Thử nghiệm kỹ thuật mới tìm kiếm cá thể rùa Hoàn Kiếm ngoài tự nhiên

(ĐCSVN) – Mới đây, trong một nỗ lực hợp tác giữa Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP), Viện Tài nguyên và Môi trường (CRES) và Tổ chức WCS Việt Nam đã triển khai sáng kiến nhằm thúc đẩy cơ hội tìm kiếm thêm các cá thể Rùa Hoàn Kiếm ngoài tự nhiên. Rùa Hồ Gươm khi còn sống (Ảnh: kienthuc.net.vn) Theo đó, trong các ngày từ 26/4 đến 9/5/2018, một khóa tập huấn giới thiệu về gen trong môi trường (eDNA) và thử nghiệm kỹ thuật phát hiện eDNA …

Sách Biển đổi khí hậu và đa dạng sinh học

Sách Biển đổi khí hậu và đa dạng sinh học

Giới thiệu Hoạt động phát triển của con người được xác định là nhân tố có khả năng góp phần vào biến đổi khí hậu toàn cầu cũng như khu vực. Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng trở nên rõ rệt, có thể cảm nhận trong vòng vài thập kỷ, hay một đời người. Biểu hiện rõ nhất là xu thế nóng lên toàn cầu, kéo theo băng tan, nước biển dâng và đặc biệt là sự xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan, như mưa bão, lụt lội, khô hạn (biểu hiện của hiện tượng …

Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững

Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững

Tác giả: Lê Trọng Cúc, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Giới thiệu Sinh thái nhân văn là khoa học nghiên cứu các mối quan hệ có hệ thống giữa xã hội loài người và môi trường thiên nhiên. Quyển sách “Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững” này là cố gắng thu thập, chọn lọc những kiến thức có được trong nhiều tài liệu trên thế giới và trong nước, cũng như từ các kết quả nghiên cứu của bản thân, xây dựng thành tài liệu …

Giới thiệu sách môi trường và đa dạng sinh học của GS. Võ Quý

Giới thiệu sách môi trường và đa dạng sinh học của GS. Võ Quý

Giới thiệu Bạn đọc đang cầm trên tay cuốn sách tuyển chọn các công trình nghiên cứu của Giáo sư Võ Quý. Giáo sư Võ Quý là một trong số rất ít các nhà khoa học của nước ta tham gia nghiên cứu về vấn đề tài nguyên và môi trường từ lúc khởi đầu (năm 1971) và tích cực hoạt động liên tục hơn 40 năm nay trong nhiều lĩnh vực liên quan đến môi trường. Giáo sư đã có gần 200 công trình khoa học liên quan đến vấn đề môi trường trình bày tại các hội thảo …

Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Việt Nam nằm ở nhóm các nước đang phát triển, nhưng Đảng và Chính phủ luôn khẳng định một quan điểm khoa học là phát triển nhanh, hiệu quả nhưng phải gắn liền với bền vững. Mục tiêu của phát triển bền vững là đạt được sự đầy đủ về vật chất, giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của công dân và đồng thuận của xã hội trong mối quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên mà không làm tổn hại đến sự phát triển và thịnh vượng của thế hệ mai …

Sử dụng thông minh rừng – đa dạng sinh học trên vùng sinh thái dãy Trường Sơn vì phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu

Sử dụng thông minh rừng – đa dạng sinh học trên vùng sinh thái dãy Trường Sơn vì phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu

GS.TSKH.Đặng Huy Huỳnh Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam - Vacne Từ khóa “Bảo tồn sử dụng thông minh rừng và đa dạng sinh học trên dãy Trường Sơn và sự phát triển bền vững, giảm thiểu các nguy cơ do biến đổi khí hậu” Đặt vấn đề: Bảo tồn rừng và đa dạng sinh học (ĐDSH) trên dãy Trường Sơn không chỉ là điều tiên quyết vì phát triển bền vững (PTBV) mà còn là chỗ nương tựa mãi mãi cho 40 dân tộc anh em, khoảng 24 triệu người đã đang và …