Đề tài, dự án quốc tế
Một số hoạt động thực địa tại Bangladesh của Hợp phần 4

Một số hoạt động thực địa tại Bangladesh của Hợp phần 4

Sau Hội thảo thường niên lần thứ nhất của Dự án HUB, 08 thành viên của nhóm nghiên cứu thuộc Hợp phần 4 và các Thành viên Ban Quản lý Dự án đã tổ chức chuyến thực địa khảo sát sơ bộ vùng đồng bằng ven biển Ganges-Brahmaputra-Meghna thuộc bang Khulna, Bangladesh. Nhóm đã khảo sát một số điểm bờ sông bị sạt lở, các điểm nuôi thủy hải sản ven biển và rừng ngập mặn ở Sunderban, Bangladesh, thực hiện phỏng vấn hai nhóm người dân sống tại vùng ven …

Dự án NEF bảo tồn thiên nhiên tại vùng núi phía bắc Việt Nam

Dự án NEF bảo tồn thiên nhiên tại vùng núi phía bắc Việt Nam

Tên đề tài/dự án: “Dự án NEF bảo tồn thiên nhiên tại vùng núi phía Bắc Việt Nam” Thông tin đề tài/dự án: Mã số/thời gian thực hiện/ tên người chủ trì Nhà tài trợ: Quỹ Môi trường Thiên nhiên Nagao (Nhật Bản) Thời gian thực hiện: 4 năm ĐỊa điểm thực hiện: tại 4 tỉnh: Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng và Bắc Kạn Cơ quan chủ quản: Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ quan thực hiện: Viện Tài nguyên và Môi …

Quỹ Môi trường Thiên nhiên Nagao, Nhật Bản và Viện Tài nguyên và Môi trường hợp tác xây dựng chương trình nghiên cứu dài hạn về bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

Quỹ Môi trường Thiên nhiên Nagao, Nhật Bản và Viện Tài nguyên và Môi trường hợp tác xây dựng chương trình nghiên cứu dài hạn về bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

Trong khuôn khổ hợp tác giữa Quỹ Môi trường Thiên nhiên Nagao (NEF) Nhật Bản và Viện Tài nguyên và Môi trường (CRES), Đại học Quốc gia Hà Nội, TS. Ryutaro Ohtsuka - chủ tịch và bà Tomoko Oizumi- cán bộ của NEF đã có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 31 tháng 10 đến ngày 06 tháng 11 năm 2017. Ngoài việc thảo luận về công tác quản lý Học bổng Nagao do NEF cấp cho học viên cao học của Việt Nam hàng năm, mục đích chính của chuyến thăm là - …

Khóa tập huấn “Các biện pháp đảm bảo an toàn môi trường và xã hội – Xây dựng công cụ giám sát trong Dự án PES/REDD”

Khóa tập huấn “Các biện pháp đảm bảo an toàn môi trường và xã hội – Xây dựng công cụ giám sát trong Dự án PES/REDD”

Từ ngày 11/5/2015 đến 16/5/2015, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng với Tropenbos Việt Nam và Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) phối hợp tổ chức Khóa tập huấn “Các biện pháp đảm bảo an toàn môi trường và xã hội – Xây dựng công cụ giám sát trong Dự án PES/REDD”. Tham dự khai mạc và phát biểu chào mừng có đại diện lãnh đạo Trung tâm – Phó Giám đốc, PGS.TS. Phùng Quốc Thanh. Mục tiêu …

Danh mục dự án quốc tế đã thực hiện

Danh mục dự án quốc tế đã thực hiện

Phát triển bền vững các sản phẩm ngoài gỗ (2004 – 2006)  Nghiên cứu nguyên nhân sâu xa về kinh tế – xã hội sâu của mất đa dạng sinh học ở 2 vùng sinh thái đặc thù của Việt Nam – Na Hang, Ba Bể và Yok Đôn (1996 – 1997)  Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh trong dự án cải thiện công tác bảo vệ thực vật của Việt Nam (do GTZ tài trợ) (1996 – 2000) Giám sát xu hướng phát triển miền núi phía Bắc Việt Nam (1998 – …

Đề tài, dự án trong nước
Hội thảo tham vấn “Quản lý bền vững rừng ngập mặn tại đồng bằng sông Hồng”

Hội thảo tham vấn “Quản lý bền vững rừng ngập mặn tại đồng bằng sông Hồng”

Trong 2 ngày 4 và 5/7/2024, tại tỉnh Thái Bình và Ninh Bình, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức thành công hội thảo "Quản lý bền vững rừng ngập mặn tại đồng bằng sông Hồng". Hội thảo nằm trong khuôn khổ nhiệm vụ "Tối ưu hóa bảo tồn và phát triển hệ thống rừng ngập mặn tại đồng bằng sông Hồng, Việt Nam" do Đại học Leeds, Vương quốc Anh, tài trợ. Tham dự hội thảo, về phía Viện Tài nguyên và Môi trường có: PGS.TS. Bùi …

Đánh giá nghiệm thu kết quả đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh do Viện Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN thực hiện

Đánh giá nghiệm thu kết quả đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh do Viện Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN thực hiện

Ngày 15/06/2023 tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nam Định đã tổ chức họp Hội đồng đánh giá nghiệm thu kết quả đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh đối với đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài móng tay (solen strictus) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy phục vụ bảo tồn và khai thác bền vững” do Viện Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN thực hiện. Hội đồng nghiệm thu đề tài gồm 07 thành viên do TS. Trần Huy Quang làm chủ tịch Hội …

Cơ sở khoa học xây dựng cho chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm miến dong riềng tỉnh Bắc Kạn

Cơ sở khoa học xây dựng cho chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm miến dong riềng tỉnh Bắc Kạn

Chỉ dẫn đia lý (CDĐL) là một trong các đối tượng sở hữu công nghiệp, là thông tin về nguồn gốc địa lý của sản phẩm từ một quốc gia, vừng lãnh thổ hoặc địa phương sản xuất ra sản phẩm đó,, Việc bảo hộ và khác thác giá trị của CDĐL đới với nông sản của Việt Nam Là yêu cầu cấp bách hiện nay khi hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu này nhằm xác lập cơ sở khoa học phục vụ xây dựng CDĐL cho sản phẩm dong riềng tỉnh Bắc Kạn. Chi tiết của bài viết …

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn” cho sản phẩm miến dong tỉnh Bắc Kạn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn” cho sản phẩm miến dong tỉnh Bắc Kạn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn” cho sản phẩm miến dong riềng truyền thống của đồng bào các dân tộc tỉnh Bắc Kạn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng hiệu quả kinh tế và lợi ích quốc gia, góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội được giao chủ trì thực hiện Đề tài KH&CN cấp Quốc gia “Nghiên cứu xây dựng chỉ dẫn địa lý cho miến dong riềng đỏ tại tỉnh Bắc Kạn” thuộc Chương …

Nghiên cứu thực trạng buôn bán động vật hoang dã tại vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát: Nghiên cứu điển hình tại thôn Cao Vều, xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An

Nghiên cứu thực trạng buôn bán động vật hoang dã tại vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát: Nghiên cứu điển hình tại thôn Cao Vều, xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An

Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu thực trạng buôn bán động vật hoang dã tại vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát: Nghiên cứu điển hình tại thôn Cao Vều, xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Thông tin đề tài/dự án: Mã số/thời gian thực hiện/ tên người chủ trì QMT.17.02; thời gian thực hiện 24 tháng; người chủ trì: ThS. Lê Trọng Toán  Cơ quan quản lý: Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ quan thực hiện: Viện Tài …

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Mường Nhé,  huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Thông tin đề tài/dự án: Mã số/thời gian thực hiện/ tên người chủ trì Mã số: QMT.15.01; thời gian thực hiện 24 tháng 2015-2016; Người chủ trì: TS. Đào Minh Trường Cơ quan quản lý: Đại học Quốc gia Hà …

Nghiên cứu thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Đồng Nai

Nghiên cứu thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Đồng Nai

Tiếp nối chuyến khảo sát thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Miền Tây Nghệ An cuối tháng 9 vừa qua, từ ngày 16 đến 22 tháng 10 năm 2016, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức chuyến nghiên cứu thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Đồng Nai, trong khuôn khổ đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí và quy trình giám sát, đánh giá hiệu quả quản lý các khu dự trữ sinh quyển của Việt …

Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án Bảo tồn Đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Hương Sơn, Hà Tĩnh)

Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án Bảo tồn Đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Hương Sơn, Hà Tĩnh)

Tóm tắt  Bắc Trường Sơn là điểm nóng về đa dạng sinh học và bảo tồn. Nghiên cứu được tiến hành trong khuôn khổ Dự án bảo tồn Đa dạng sinh học ờ dãy núi Bắc Trường Sơn, Hà Tĩnh trên địa bàn 4 xã phía tây huyện Hương Sơn gồm Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Tây và Sơn Hồng. Khảo sát thực địa được thực hiện từ  8/2003 đến 6/2004 theo phương pháp khảo sát tuyến. Đã xây dựng bản đồ thảm thực vật. Đã ghi nhận sự hiện diện  2477 loài, 1486 giống, 411 họ …

Danh mục dự án quốc tế đã thực hiện

Danh mục dự án quốc tế đã thực hiện

Phát triển bền vững các sản phẩm ngoài gỗ (2004 – 2006)  Nghiên cứu nguyên nhân sâu xa về kinh tế – xã hội sâu của mất đa dạng sinh học ở 2 vùng sinh thái đặc thù của Việt Nam – Na Hang, Ba Bể và Yok Đôn (1996 – 1997)  Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh trong dự án cải thiện công tác bảo vệ thực vật của Việt Nam (do GTZ tài trợ) (1996 – 2000) Giám sát xu hướng phát triển miền núi phía Bắc Việt Nam (1998 – …

Nghiên cứu thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Miền Tây Nghệ An

Nghiên cứu thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Miền Tây Nghệ An

Từ ngày 25/9 đến 1/10/2016, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức chuyến nghiên cứu thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Miền Tây Nghệ An. Đây là chuyến khảo sát tiếp nối chuyến khảo sát thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Quần đảo Cát Bà cuối tháng 8 vừa qua, nằm trong khuôn khổ đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí và quy trình giám sát, đánh giá hiệu quả quản lý các khu …