TUYỂN TẬP CÁC BÀI BÁO XUẤT BẢN TRÊN CÁC TẠP CHÍ TRONG NƯỚC CỦA VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỪ NĂM 1985-2022

STTTên công trìnhTên tác giảNăm công bốNơi công bố
1Theo dõi diễn biến các loại rừng phân theo chức năng dưới góc nhìn từ công tác
quản lý tại tỉnh Thanh Hóa
Nguyễn Đình Hải, Trịnh Duy Giang, Lê Xuân Bắc,
Đỗ Ngọc Dương, Lê Khắc Đông, Hà Thị Thu Huế
2023Tạp chí Môi trường,
2Nhận thức của giáo viên tiểu học về giảng dạy trực tuyến trong thời gian covid-19: nghiên cứu điển hình tại trường tiểu học hạ long 1, huyện vân đồn, tỉnh quảng ninhNguyễn Thị Hải, Đỗ Thị Hường, Hà Thị Thu Huế*, Nguyễn Văn Hiền2023Tập 23, số đặc biệt 6 – 6/2023, Tạp chí Giáo dục
3Tái chế chất thải để sản xuất phân hữu cơ trong nông nghiệp tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái BìnhHà Thị Thu Huế, Lường Quốc Hải2023Tạp chí Môi trường, Số 7/2023,
4Xây dựng cơ sở khoa học cho đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với quả Na của tỉnh Lạng SơnVũ Văn Tâm, Lưu Thế Anh, Nguyễn Kiều Oanh2023Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn
5Các loài lưỡng cư và bò sát quý, hiếm ở tỉnh Sơn La và giá trị bảo tồnPhạm Văn Anh, Nguyễn Quảng Trường, Trần Văn Thuỵ, Lê Đức Minh, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Kiều Băng Tâm, Phạm Thị Thu Hà, Đặng Thị Hải Linh, Đoàn Thị Nhật Minh2023VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences
6Ứng dụng công nghệ biogill xử lý nước thải sinh hoạtLê Văn Giang, Lưu Thế Anh2022Kỷ yếu Hội nghị Địa lý lần thứ 13
7Ứng dụng viễn thám và nền tảng google earth engine thành lập bản đồ ngập lụt và đánh giá thiệt hại cho tỉnh Thừa Thiên HuếNguyễn Thái Sơn1, Phạm Việt Hùng2, Nguyễn Quang Thành12022Kỷ yếu Hội nghị Địa lý lần thứ 13
8Hoạt động sinh kế và các áp lực, thách thức đến bảo tồn đa dạng sinh học vùng đệm tại vườn quốc gia xuân thủy, khu bảo tồn thiên nhiên thạnh phú và vùng lân cậnHà Thị Thu Huế(1), Hoàng Văn Thắng(1), Lường Quốc Hải(2)2022Kỷ yếu Hội nghị Địa lý lần thứ 13
9Đánh giá tiềm năng công nghệ tạo hạt kết tinh tầng sôi rắn lỏng: đặc tính, ứng dụng, phát triển và triển vọng tại Việt NamLê Văn Giang ,1, Nguyễn Gia Cường2, Lưu Thế Anh12022Kỷ yếu Hội nghị Địa lý lần thứ 13
10Tổng quan về dịch vụ và lượng giá dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn: một cách tiếp cận định lượngNguyễn Thị Lan Phương1, Trần Văn Trường22022Kỷ yếu Hội nghị Địa lý lần thứ 13
11Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng gò đồi tỉnh Bắc GiangNguyễn Võ Kiên, Luu The Anh, Le Thai Bat2022Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam
12Ứng dụng mô hình mắt đất phổ (USLE) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá xói mòn đất ở vùng gò đồi tỉnh Bắc GiangNguyễn Võ Kiên, Luu The Anh, Le Thai Bat2022Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam
13Optimizing DNAAnalyses of Pangolin Products from the Trade for
Species Identification in Vietnam
Bui, P.T.T., Ngo, H.T., Nguyen, T.Q., Le, M.D. 2022VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences
14List of amphibians and reptiles from Sop Cop Nature Reserve, Son La ProvincePham, A.V., Nguyen S.L.H., Le M., Nguyen T.T., Nguyen V.T.H., Sung N.B., Hoang C.V., Ngo H.N., Nguyen A.T.2022Journal of Forestry Science and Technology
15Species distribution modeling for rosy litter frog (Leptobrachella eos) using MaxentNguyen, A.T., Le M., Pham A.V2022Journal of Forestry Science and Technology
16Human activities affecting the environment of the Trachypithecus francoisi and solutions in Tuyen QuangLe, T.A., Le T.S., Le M2022Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên
17Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sự phát triển của loài Móng tay ở Vườn Quốc gia Xuân ThủyĐỗ Quang Trung, Lưu Thế Anh, Hoàng Văn Thắng2022 Tạp chí Môi trường, chuyên đề II
18Nghiên cứu lọc nước lợ bằng công nghệ khử ion điện dung (CDI) Lưu Thế Anh, Hoàng Trung Kiên, Đỗ Quang Trung2022 Tạp chí Môi trường, chuyên đề II
19Khả năng kháng nấm và sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật của vi khuẩn nội sinh phân lập từ cây bưởiNguyễn Thị Thu Hằng, Đỗ Quang Trung, Trần Thị Thời2022Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp
20Phân lập và xác định đặc tính của vi khuẩn bản địa cho sản xuất chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản ở Nam Định Đỗ Quang Trung, Vũ Văn Hạnh, Lưu Thế Anh2022Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
21Biocontrol of Alternaria alternata YZU, a causal of stem end rot disease on pitaya, by soil phosphate solubilizing bacteriaĐỗ Quang Trung, Lưu Thế Anh, Đinh Mai Vân, Pham Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thu Hằng2022Tạp chí Khoa học ĐH Huế
22Nghiên cứu chọn lọc chủng spirulina có năng suất và chất lượng cao từ suối nước nóng kim bôi - hòa bìnhPhạm Văn Nhã, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đỗ Quang Trung2022Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp
23Optimizing DNA analyses of pangolin products from the trade for species identification in VietnamBui, T.T.P., Ngo H.T., Nguyen T.Q., Le M2022VNU Journal of Science
24Effects of Drought Levels on Soil Microbial Respiration and
Biomass in Correspondence with Land use Types
Bui Hanh Mai1, Dang Thanh Tu1, Nguyen Duc Tam2, Tran Thi Hang3,
Dinh Mai Van3, Luu The Anh4, Hoang Thi Thu Duyen1,
2022VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences
25Đất ngập nước và vấn đề quản lý, bảo tồnHoàng Văn Thắng2022Tạp chí môi trường
26Vi khuẩn bacillus sp. nội sinh phân lập từ cỏ mần trầu (eleusine indica) cải thiện hiệu quả khả năng loại bỏ amoni trong nước nuôi tômĐỗ Quang Trung, Trần Thị Tuyết Thu, Lưu Thế Anh2022Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
27Roles of Crop Boom (Orange) in Biodiversity Conservation in the Northern Limestone Mountain Region of VietnamNgo Ngoc Dung, Le Trong Toan, Tran Chi Trung, Nguyen Thi Vinh, Le Thi Van Hue2021VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences
28Identification and Glass Biodeterioration of Chaetomium globosum TTHF1-3 Isolated
from Optical Instrument at Thai Hoa, Nghe An Province
Cao Cuong Ngo1,2, Thi Thanh Loi Nguyen2, Thi Thu Hong Do1,
The Anh Luu3, Ngoc Tung Quach2, Quyet Tien Phi2,
2021VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology
29Hiện trạng một số phương thức sử dụng đất nông nghiệp bền vững dựa trên quan điểm sinh thái ở vùng gò đồi tỉnh Bắc GiangNguyễn Võ Kiên, Lưu Thế Anh, Lê Thái Bạt, Hoàng Thị Ánh2021Tạp chí Khoa học đất
30Nghiên cứu tương quan của phân loại đất vùng gò đồi tỉnh Bắc Giang với hệ thống phân loại đất của FAO/WRBNguyễn Võ Kiên, Lưu Thế Anh, Lê Thái Bạt, Võ Đình Đức, Nguyễn Hùng Cường2021Tạp chí Khoa học đất
31Hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm-Hội An và những gợi mở cho khu vực DTQG thế giới Cần GiờNguyễn Ngọc Khánh, Lưu Thế Anh2021Kỷ yếu hội thảo khoa học "Phát triển hệ sinh thái đô thị biển đa chiều ở Việt Nam"
32Dịch vụ hệ sinh thái gắn với mục tiêu bảo tồn khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần GiờLưu Thế Anh2021Kỷ yếu hội thảo khoa học "Phát triển hệ sinh thái đô thị biển đa chiều ở Việt Nam"
33Đổi mới cách tiếp cận hệ sinh thái - Xã hội để cùng phát triển bền vững đô thị biển trong bối cảnh biến đổi khí hậuTrương Quang Học2021Kỷ yếu hội thảo khoa học "Phát triển hệ sinh thái đô thị biển đa chiều ở Việt Nam"
34Đánh giá thích hợp đất đai trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại tỉnh Thái Bình bằng mô hình tích hợp GIS-ALESHoàng Quốc Nam; Nguyễn Thị Thủy, Lưu Thế Anh, Nguyễn Ngọc Thành, Nguyễn Đức Thành2021Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam
35Phân lập và định danh các chủng vi khuẩn hòa tan phốt phát và kháng kim loại nặng từ đất trồng lúa ở tỉnh Nam ĐịnhĐỗ Quang Trung, Lưu Thế Anh, Nguyễn Trọng Trí, Đào Minh Trường, Ngô Ngọc Dung, Đinh Mai Vân2021Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
36Cơ sở khoa học cho xây dựng chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm miến dong riềng tỉnh Bắc KạnNguyễn Hiệu, Nguyễn Lan Phương, Nguyễn Đức Thành, Lưu Thế Anh, Phạm Việt Hùng, Bùi Hà Ly Đỗ Nhật Huỳnh2021Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn; ISSN: 2354-0648
37Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm miến dong riềng tỉnh Bắc KạnNguyễn Hiệu, Nguyễn Đức Thành, Lưu Thế Anh2021Kỷ yếu Hội nghị KH Địa lý toàn quốc
38Antagonic Activity of Endophytic Bacteria Isolated from Man Trau Grass on Stem Rot Disease Of Pitaya (Hylocereus Undatus)Do Quang Trung, Nguyen Thi Thu Hang, Dinh Mai Van, Pham Bich Bích ngoc, Tran Thi Hang, Luu The Anh, Phi Quyet Tien2021VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology
39Nghiên cứu in vitro các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm Alternaria alternata gây bệnh thối ngọn cành trên cây thanh long (Hylocereus spp.)Đỗ Quang Trung, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Bích Ngọc, Đinh Mai Vân, Trần Thị Hằng và Lưu Thế Anh2021Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
40Nghiên cứu lượng phát thải khí CH4 trong canh tác lúa nước ở các chế độ canh tác khác nhau tại Trực Hùng, Trực Ninh, tỉnh Nam ĐịnhLưu Thế Anh, Hoàng Thị Thu Duyến, Đinh Mai Vân, Đặng Thị Thanh Nga2021Tạp chí Khoa học đất 62:36
41The Process of Sustainable Development and the Linkage to the Social - Ecological Transformation in the World and in VietnamVõ Thanh Sơn2021Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam
42Mối quan hệ giữa diễn biến rừng, chính sách bảo tồn và phát triển lâm nghiệp tại khu bảo tồn loài - sinh cảnh cham chu, tỉnh Tuyên QuangVõ Thanh Sơn*
, Đào Minh Trường, Nguyễn Thị Lan Phương
2020Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam”, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
43
Đánh đổi các dịch vụ hệ sinh thái ở vùng núi phía bắc Việt Nam
Hoàng Văn Thắng và Võ Thanh Sơn2020Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia lần IV “Môi trường và phát triển bền vững”, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
44Xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả quản lý phục vụ phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển tại Việt NamVõ Thanh Sơn(1) và Nguyễn Danh Sơn2020Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia lần IV “Môi trường và phát triển bền vững”, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
45Quan điểm và mục tiêu bảo vệ môi trường và ứng phó với thiên tai vùng trung du và miền núi bắc bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045Lưu Thế Anh, Nguyễn Hoài Thu, Nguyễn Thị Vinh2020Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam”, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
46Nghiên cứu, đánh giá quá trình ủ và chất lượng phân ủ từ vỏ cà phêĐỗ Quang Trung, Đinh Mai Vân, Lưu Thế Anh2020Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia lần IV “Môi trường và phát triển bền vững”, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
47Nghiên cứu quần xã vi sinh vật trong quá trình ủ các thất thải hữu cơ sử dụng chế phẩm vi sinhĐỗ Quang Trung, Đinh Mai Vân, Lưu Thế Anh2020Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam”, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
48Đánh giá hạn khí tượng vùng đồng bằng sông Hồng trong xu thế biến đổi khí hậu.Hoàng Lưu Thu Thủy, Lưu Thế Anh, Tống Phúc Tuấn, Nguyễn Đức Thành, Lê Bá Biên, 2020 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(28): 11-17.
49Mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của các ngành lĩnh vực kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung bộHoàng Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Mai Trọng Thông, Lưu Thế Anh, Tống Phúc Tuấn, Lê Thị Thu Hiền, Đỗ Thị Vân Hương, Phạm Thị Lý2019NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
50Integration of Climate Vulnerability Assessment of Civil Society Organizations into National Adaptation Plan (NAP) in Vietnam. Hoang Thi Ngọc Ha, Nghiem Thi Phuong Tuyen, Bui Thi Kim Oanh2019Vietnam Journal of Hydrometeorology, 03, 28-38.
51Supplementary data of insectivores (Mammalia, Eulipotyphla) in Vietnam Bui, H.T., Ly T.N., Vu D.T., Le M.D., Nguyen T.T., Nguyen S.T.2019Tạp chí Sinh học
52Modeling the Red-shanked Douc (Pygathrix nemaeus) distribution in Vietnam using MaxentNguyen, A.T., Le M.D., Pham H.V., Vu D.T.2019Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội
53Tài liệu tập huấn khuyến nông kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho Trâu (Sách chuyên khảo)Nguyễn Văn Đại, Tạ Văn Cần, Nguyễn Đức Chuyên, Vũ Đình Ngoan, Nguyễn Huy Huân, Nguyễn Thành Luân, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Công Định, Khổng Thị Việt Anh, Hà Thị Thu Huế, Nguyễn Thị Hoàng Yến2019Nhà Xuất Bản Hà Nội
54Geographic distribution of the family Gekkonidae in northern Vietnam: Red River as an important natural barrierLe, M., Nguyen T.Q., Nguyen V.T.H., Ngo T.H2018Vietnam Journal of Science and Technology
55Những thách thức và cơ hội trong đào tạo nguồn nhân lực cho công tác bảo tồn Đa dạng sinh học tại Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu.Lê Đức Minh; Nguyễn Tuấn Anh2018Kỷ yếu hội thảo khoa học Trái Đất - Mỏ - Môi trường bền vững: Giải pháp phát triển Nguồn nhân lực và Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và Cách mạng Công nghiệp 4.0
56Tiêu chí giám sát và đánh giá hiệu quả quản lý cho khu dự trữ sinh quyển: Thực tiễn thế giới và khả năng áp dụng tại Việt NamVõ Thanh Sơn, Trần Thu Phương 2018Tạp chí Môi trường, Chuyên đề số II, tháng 6/2018, ISSN: 1859-042X
57Tiêu chí giám sát và đánh giá hiệu quả quản lý các khu dự trữ sinh quyển của Việt Nam: Cơ sở khoa học và kết quả bước đầuVõ Thanh Sơn, Trần Thu Phương, Võ Thanh Giang và Hoàng Văn Thắng2018Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu”, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
58Đa dạng sinh học và đề xuất quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030Phạm Việt Hùng và Phan Văn Mạch2018Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu”, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
59 Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu trong bối cảnh phát triển xanhTrương Quang Học2018Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu”, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
60Tích hợp phát triển bền vững cào chính sách phát triển quốc gia tại Việt NamVõ Thanh Sơn2018Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu”, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
61Giải pháp quản lý hiệu quả chất thải rắn công nghiệp nguy hại tại khu kinh tế Dung Quất, Quảng NgãiCao Văn Cảnh, Trần Yêm.2018Tạp chí Môi trường, Chuyên đề số VI, tháng 12/2018
62Giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng NgãiCao Văn Cảnh2018Tạp chí Môi trường, Chuyên đề số VI, tháng 12/2018
63Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phụ phẩm nông nghiệp ứng dụng trong xử lý nước thải sinh hoạt tại khu vực nông thôn đồng bằng Bắc bộHoàng Văn Thắng và cs
2017Tạp chí hóa học
64Application of microsatellite to population genetic study of the Crocodile Lizard  (Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930) in VietnamNguyen, T.T., Ngo H.T., Nguyen T.Q, Ziegler T., van Schinger M., Nguyen V.T.H., Le M.2017 VNU Journal of Science  
65Using camera trap for biotic survey in Bac Huong Hoa Nature Reserve, Quang Tri ProvinceNguyen, A.T., Le M., Nguyen T.V., Nguyen T.N. Timmins R.2017VNU Journal of Science 33(1S): 92-99
66Taxonomy and phylogenetic relationships of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) in VietnamNgo, H.T., M. Le, N.D. Pham, V.T.H. Nguyen, C.T. Pham, T.Q. Nguyen2017VNU Journal of Science
33(1S): 182-192
67Additional morphological characters and molecular divergence of Cyrtodactylus bichnganae (Reptilia: Gekkodae)Pham, A.V., N.V. Pham, L.T.D. Nguyen, M. Le, Q.H. Do, N.D. Pham, T.Q. Nguyen. 20172017Proceedings of the Seventh National Scientific Conference on Ecology and Biological
Resources, Pp 554-561
68Sinh thái nhân văn và phát triển bền vữngPhan Thị Anh Đào và Lê Trọng Cúc2017Kỷ yếu hội thảo khoa học Sinh Thái nhân văn và Phát triển bền vững- Một số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn
69Species diversity and genetic relationships of genus Odorrana (Amphibia: Aruna: Ranidae) from northern Vietnam
H.T. Ngo, M. Le, C.T. Pham, T.Q. Nguye2016 In the Proceedings of the Third Vietnamese National Symposium on Reptiles and Amphibians
70 Assessing mammal diversity in Xuan Lien Nature Reserve by molecular approachesG.T.H. Cao, M. Le, T.V. Nguyen, H.M. Nguyen, V.T.H. Nguyen, H.D. Nguyen, H.T. Do2016Tạp chí sinh học
71Information database of the current environmental status in order to serve the research and management (Case study: Sources of land pollution in Hoa Binh Province)T.V. Tran, T.K.B. Nguyen, C.X. Hoang, L.T.P. Nguyen, H.T.T. Pham, H.T. Nguyen, M. Le, G.H. Doan, D.M. Pham, L.T.H. Dang, V.T.B. Nguyen, A.T. Nguyen, L.T. Tran2016VNU Journal of Science
72Kết quả và kinh nghiệm từ dự án trồng 200 ha rừng ngập mặn phòng hộ ven biển huyện Hậu LộcPhan Hồng Anh, Phan Diễn và Đinh Xuân Hùng2015Tuyển tập Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ hai “Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. Cần Giờ, 26-27/6/2015
73 Hiệu quả từ việc phục hồi rừng ngập mặn trong các ao tôm bỏ hoang và kém hiệu quả tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng NinhPhan Hồng Anh, Phạm Văn Hải và T. Asano2015Tuyển tập Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ hai “Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. Cần Giờ, 26-27/6/2015
74Hiệu quả kinh tế của rừng ngập mặn trồng tại Tân Thành, Bàng La và Đại Hợp, thành phố Hải PhòngNguyễn Thị Kim Cúc2015Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”Hà Nội, 22/11/2013
75Hiệu quả kinh tế của rừng ngập mặn trồng tại Tân Thành, Bàng La và Đại Hợp, thành phố Hải PhòngNguyễn Thị Kim Cúc, Nguyễn Xuân Tùng và Phan Hồng Anh2015Tuyển tập Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ hai “Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. Cần Giờ, 26-27/6/2015. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. Hà Nội
76Tài nguyên thiên nhiên, tăng trưởng xanh và đất ngập nướcLê Diên Dực2015 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”. Hà Nội, 22/11/2013. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
77 Đề xuất một số giải pháp sử dụng hiệu quả đất canh tác lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long để thích ứng với biến đổi khí hậu và hướng tới tăng trưởng xanhHà Văn Định, Hoàng Văn Thắng, Ngô Ngọc Dung và Nguyễn Hoàng Đan2015 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”. Hà Nội, 22/11/2013. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
78Xây dựng mô hình sinh kế nông lâm nghiệp bền vững thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậuNguyễn Mạnh Hà và Trịnh Đình Hoàng2015Tạp chí Môi trường, Số 3
79Triển khai sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậuHoàng Thị Ngọc Hà và Trương Quang Học2015Tạp chí Môi trường, Số 3
80 Phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững ở Việt NamNguyễn Thị Diễm Hằng và Hoàng Văn Thắng2015Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Số 5
81 Nghiên cứu và triển khai cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái tại Việt NamTrương Quang Học2015 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”. Hà Nội, 22/11/2013. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
82Tăng trưởng xanh – Con đường phát triển bền vữngTrương Quang Học2015Tạp chí Tuyên huấn, Số 7
83Hệ sinh thái - xã hội trong phát triển giao thông đường bộTrương Quang Học và Phạm Hoài Nam2015Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Số 23
84Đánh giá khả năng chống chịu biến đổi khí hậu của hệ sinh thái - xã hội: Lý thuyết và nghiên cứu điểm tại Tp. Hải PhòngTrương Quang Học, Hoàng Thị Ngọc và Nguyễn Tiến Trường2015Kỷ yếu Hội thảo khoa học – công nghệ trong lĩnh vực môi trường, trong khuôn khổ Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV. Hà Nội, 29/9/201
85Kinh tế xanh, con đường phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầuTrương Quang Học và Hoàng Văn Thắng2015 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”. Hà Nội, 22/11/2013. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
86 Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn – 20 năm một chặng đườngPhan Nguyên Hồng, Phan Hồng Anh và Nguyễn Thị Kim Cúc2015Tuyển tập Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ hai “Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. Cần Giờ, 26-27/6/2015. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. Hà Nội
87Những vấn đề môi trường bức xúc do các hoạt động phát triển ở Tây NguyênPhạm Hoài Nam và Trương Quang Học2015 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”. Hà Nội, 22/11/2013. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
88Vai trò của cộng đồng trong phát triển hệ sinh thái giao thông đường bộ bền vững ở Việt NamPhạm Hoài Nam và Trương Quang Học2015 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”. Hà Nội, 22/11/2013. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
89Nghiên cứu hướng dẫn xây dựng bộ chỉ thị đa dạng sinh học phục vụ công tác quan trắc đa dạng sinh học cho khu bảo tồn tại Việt NamHoàng Thị Thanh Nhàn, Hồ Thanh Hải và Võ Thanh Sơn2015 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”. Hà Nội, 22/11/2013. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
90Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt NamHoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh và Phạm Việt Hùng2015 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”. Hà Nội, 22/11/2013. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
91 Chương 8: Hướng tới một tương lai có sức chống chịu và bền vữngVõ Thanh Sơn, Nguyễn Chu Hồi, Trần Hữu Nghị, Bùi Công Quang, Nguyễn Danh Sơn, Lê Văn Thăng, Hoàng Văn Thắng, Lê Anh Tuấn và Nghiêm Phương Tuyến2015Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu. NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam
92 Đánh giá giám sát tăng trưởng xanh: Thực hiện trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt NamVõ Thanh Sơn2015 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”. Hà Nội, 22/11/2013. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
93 Đánh đổi (trade-offs) giữa bảo tồn và phát triển trong bối cảnh biến đổi khí hậuHoàng Văn Thắng2015Kỷ yếu Hội thảo khoa học – công nghệ trong lĩnh vực môi trường, trong khuôn khổ Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV. Hà Nội, 29/9/2015
94 Đa dạng sinh học và tăng trưởng xanh ở Việt NamHoàng Văn Thắng và Hà Thị Thu Huế2015 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”. Hà Nội, 22/11/2013. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
95Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậuTrần Thục, K. Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận và Lê Nguyên Tường2015NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội
96Nghiên cứu chức năng và dịch vụ của rừng ngập mặn trồng xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải PhòngNguyễn Thị Kim Cúc và Đỗ Văn Chính2014Tạp chí Khoa học Thủy lợi và Môi trường
97Mô hình mô phỏng diễn biến rừng ngập mặn ven biển Thái Bình dưới biến động của các yếu tố môi trường và nước biển dânNguyễn Thị Kim Cúc và Trần Văn Đạt2014Tạp chí Khoa học Thủy lợi và Môi trường
98Phòng chống dịch bệnh truyền qua vector sau thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậuTrương Quang Học và Trần Đức Hinh2014Kỷ yếu Hội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ VIII. Hà Nội, 10-11/4/2014. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
99Xây dựng nhóm nghiên cứu: Kinh nghiệm quốc tế và Thực tế Việt NamTrương Quang Học2014 Kỷ yếu Hội nghị tổng kết “Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh ở Đại học Quốc gia Hà Nội”. Hưởng ứng Ngày Khoa học – Công nghệ Việt Nam lần thứ nhất. Hà Nội, 18/5/2014
100Tiếp cận liên ngành/dựa trên hệ sinh thái trong phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậuTrương Quang Học2014Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN, 2014. 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành. NXB Thế Giới, Hà Nội
101Cộng đồng sinh thái Việt NamTrương Quang Học và Nguyễn Ngọc Sinh2014Kỷ yếu Hội thảo Chăm sóc cây cổ thụ, cây di sản, biến đổi khí hậu toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam lần thứ V. Đà Nẵng, 28/7/2014
102 Đánh giá đa dạng di truyền các loài Mang (Cervidae: Muntiacus) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân LiênLê Đức Minh, Nguyễn Văn Thành, Dương Thúy Hà, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Đình Hải, Phạm Anh Tám và Đỗ Trọng Hướng2014Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
103 Đánh giá giám sát tăng trưởng xanh: Thực tiễn trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt NamVõ Thanh Sơn2014Tạp chí Môi trường, Chuyên đề II
104Nghiên cứu khả năng hấp thục năng lượng sóng của rừng ngập mặn trồng tại Nam Định và Thái BìnhNguyễn Thị Kim Cúc2013Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia. Hạ Long, 10/11/2012. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
105Bước đầu nghiên cứu đề xuất khung đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh họcNguyễn Xuân Dũng và Hoàng Văn Thắng2013Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia. Hạ Long, 10/11/2012. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
106 Tác động của biến đổi khí hậu tới an ninh và phát triển của Việt NamTrương Quang Học2013Báo cáo tại Hội thảo “Biến đổi khí hậu: Các tác động tới an ninh và phát triển của Việt Nam và kiến nghị chính sách trên phương diện ngoại giao”. Học viện Ngoại giao. Hà Nội, 23/4/2013
107Tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững ở đồng bằng sông Cửu LongTrương Quang Học2013Kỷ yếu MDEC Vĩnh Long: Hội thảo phát triển và nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp xanh vừng ĐBSCL. Vĩnh Long, 22/11/2013
108 Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậuTrương Quang Học2013Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia. Hạ Long, 10/11/2012. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
109 Phát triển bền vững – Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXITrương Quang Học2013 Phục hồi hệ sinh thái và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tài liệu hội thảo chuyên đề. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
110Tác động của biến đổi khí hậu tới tự nhiên và đời sống xã hội. Tạp chí Kinh tế - Xã hộiTrương Quang Học2013Tạp chí Kinh tế - Xã hội, Đặc san của Ban Kinh tế Trung ương, Tháng 12/2003.
111Tiếp cận hệ sinh thái trong phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu LongTrương Quang Học và Bùi Lai2013Báo cáo tại Diễn đàn quốc tế “Bảo tồn thiên nhiên và văn hóa vì sự phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 5”. Tp. Cà Mau, 12-13/4/2013
112Góp phần nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho các tổ chức phi chính phủPhạm Thị Bích Ngọc và Trương Quang Học2013Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia. Hạ Long, 10/11/2012. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
113Đánh giá tác động của cơ chế chi trả cho hấp thụ cacbon đến ra quyết định và tính dễ bị tổn thương của hộ gia đình với BĐKH ở Việt NamLê Thị Vân Huệ, Nghiêm Phương Tuyến, Vũ Diệu Hương và P. McElwee2013Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia. Hạ Long, 10/11/2012. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
114 Phương pháp tách chiết và nhân dòng DNA từ các mẫu mô động vật có lượng DNA thấp phục vụ nghiên cứu đa dạng sinh họcLê Đức Minh, Dương Thúy Hà, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Mạnh Hà, Đinh Đoàn Long, Đỗ Tước và Nguyễn Đình Hải2013Tạp chí Sinh học
115 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với du lịch tỉnh Bình Định và đề xuất biện pháp ứng phóTrần Thu Phương và Trần Yêm2013Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia. Hạ Long, 10/11/2012. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
116 Một số vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam: Thân thiện với thiên nhiên để phát triển bền vữngVõ Quý2013Phục hồi hệ sinh thái và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tài liệu hội thảo chuyên đề. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
117Cơ sở khoa học và phương pháp luận xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học Việt NamPhạm Bình Quyền và Lê Thanh Bình2013Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia. Hạ Long, 10/11/2012. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
118 Một số vấn đề tài nguyên và môi trường và giải pháp kinh tế xã hội liên quan đến phục hồi và sử dụng hiệu quả đất đai bị suy thoái ở Việt NamVõ Thanh Sơn2013Phục hồi hệ sinh thái và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tài liệu hội thảo chuyên đề. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
119Tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững các vùng miền ở Việt Nam dưới góc độ hoạch định chính sáchVõ Thanh Sơn2013ỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Kinh tế học biến đổi khí hậu và gợi ý chính sách đối với Việt Nam”. Hà Nội, 1/3/2013. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
120 Phục hồi hệ sinh thái rừng gắn với phát triển kinh tế-xã hội: Thực tiễn trên thế giới và ở Việt NamVõ Thanh Sơn và Phùng Tửu Bôi2013Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia. Hạ Long, 10/11/2012. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
121 Đánh giá đa dạng di truyền nhóm Mang (Muntiacinae: Muntiacus) ở Việt Nam bằng phương pháp sinh học phân tửNguyễn Văn Thành, Lê Đức Minh, Đinh Đoàn Long, Nguyễn Mạnh Hà và Đỗ Tước2013Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5. Hà Nội, 18/10/2013. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
122Tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu: trường hợp nghiên cứu ở hệ sinh thái Mũi Cà MauHoàng Văn Thắng2013Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia. Hạ Long, 10/11/2012. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
123 Nghiên cứu khả năng thích ứng của hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển dưới tác động của nước biển dâng: nghiên cứu ở đồng bằng sông HồngNguyễn Thị Kim Cúc và Trần Văn Đạt2012Tạp chí khoa học Thủy lợi và Môi trường
124Đập thủy điện – Một nhân tố tác động đến biến đổi khí hậuLê Diên Dực và Hàn Tuyết Mai2012Tạp chí Môi trường
125Phát hiện loài gặm nhấm “hóa thạch sống” (Laonastes aenigmatus) ở Phong Nha – Kẻ Bàng, Việt NamNguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Mạnh Hà, Lê Đức Minh, Nguyễn Duy Lương và Đinh Huy Trí2012Tạp chí Sinh học
126Nghiên cứu đa dạng di truyền loài Giải Sin-hoe Rafetus swinhoei (Gray, 1873) bằng phân tích và so sánh trình tự DNADương Thúy Hà, Lê Đức Minh, Đinh Đoàn Long và Nguyễn Quảng Trường2012Hội thảo quốc gia về Lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ 2. Đại học Vinh, 12/2012
127Bảo tồn đa dạng sinh học trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu và ở Việt Nam. Báo cáo Hội thảo quốc tế “Bảo tồn và phát huy giá trị khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang, Việt Nam”Trương Quang Học2012Báo cáo Hội thảo quốc tế “Bảo tồn và phát huy giá trị khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang, Việt Nam”. Phú Quốc 15-16/12/2012
128Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu sinh học trong các trường đại học hiện nay. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt NamTrương Quang Học2012Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ nhất về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam. Trường Đai học Sự phạm Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội, 12/12/2012. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội
129Việt Nam: Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu. Báo cáo Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần thứ IVTrương Quang Học2012Báo cáo Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần thứ IV. Hà Nội, 26-28/11/2012
130 Phát triển Thăng Long – Hà Nội từ cách tiếp cận sinh thái-nhân vănTrương Quang Học và Phan Minh Thảo2012Tủ sách Thăng Long 1000 năm: Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội. NXB Hà Nội, Hà Nội
131 Dự án “Đào tạo nguồn nhân lực nhằm phục hồi hệ sinh thái và tái sử dụng đất rừng bị suy thoái do chất độc hóa học sử dụng trong chiến tranh cho tỉnh Thừa Thiên Huế”. Kết quả bước đầu và bài học kinh nghiệmVõ Quý và Võ Thanh Sơn2012Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
132 Tiếp cận dịch vụ hệ sinh thái và đánh đổi giữa các dịch vụ hệ sinh thái hướng tới phát triển bền vữngHoàng Văn Thắng và Trần Chí Trung2012Tạp chí Môi trường, 06/2012
133Dòng chảy môi trường và đất ngập nướcLê Diên Dực2011Đất ngập nước và biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội, 08/12/2011. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
134Đập thủy điện – nhân tố làm trầm trọng thêm tác động của biến đổi khí hậuLê Diên Dực và Hàn Tuyết Mai2011Đất ngập nước và biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội, 08/12/2011. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
135Thích ứng của hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển dưới tác động của nước biển dâng: Nghiên cứu ở đồng bằng sông HồngNguyễn Thị Kim Cúc2011Đất ngập nước và biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội, 08/12/2011. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
136Hương ước bảo vệ và phát triển rừng ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn – Một cách làm không mới nhưng hiệu quảĐinh Thị Hà Giang và Trương Quang Học2011Tạp chí Môi trường, Số 12/2011
137Rừng ngập mặn và khả năng áp dụng REDD+ tại Việt NamLưu Thị Thu Giang và Trương Quang Học2011Đất ngập nước và biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội, 08/12/2011. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
138 Kết quả điều tra Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) và Bò tót (Bos gaurus) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng TrịNguyễn Mạnh Hà và Nguyễn Ngọc Tuấn2011Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4. Hà Nội, 21/10/2011. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
139 Biến đổi khí hậu và côn trùngTrương Quang Học2011Kỷ yếu Hội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ 7. Hội Côn trùng học Việt Nam. Hà Nội, 9-10/5/2011. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
140Lồng ghép các yếu tố môi trường và biến đổi khí hậu vào quá trình lập kế hoạchTrương Quang Học2011 Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển. Cơ sở khoa học cho phát triển vùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam. NXB Thế giới, Hà Nội
141Tác động của biến đổi khí hậu lên đất ngập nướcTrương Quang Học2011Đất ngập nước và biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội, 08/12/2011. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
142Đa dạng sinh học và tình trạng bảo tồn khu hệ dơi tại Vườn Quốc gia Pù MátLê Đức Minh, Nguyễn Mạnh Hà và Nguyễn Trường Sơn2011Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4. Hà Nội, 21/10/2011. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
143 Một số đánh giá về tác động của biến đổi khí hậu lên đa dạng sinh học của Việt NamLê Đức Minh và Hoàng Văn Thắng2011Đất ngập nước và biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội, 08/12/2011. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
144Tính đa hình của Bọ xít xanh Nezara viridula L. trên cây ngô và cây lúa vụ xuân 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ AnPhạm Bình Quyền và nnk2011Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ 7. Hội Côn trùng học Việt Nam. Hà Nội, ngày 9-10/5/2011. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
145Đánh giá đa dạng sinh học và trữ lượng cacbon nhằm xây dựng chương trình REDD+ ở Việt NamVõ Thanh Sơn, Hoàng Việt Anh, Vũ Tấn Phương và Lê Viết Thanh2011Đất ngập nước và biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội, 08/12/2011. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
146Cấu trúc điện tử của hệ Mangan pha tạp sắt CaFexMn1-xO3 (x=0.01; 0.03; 0.05)Phùng Quốc Thanh và nnk2011Hội nghị Vật lý chất rắn toàn quốc lần thứ 6 (SPMS-2011). TP. Hồ Chí Minh, 07-09/11/2011. Viện Khoa học Vật liệu.
147 Cấu trúc, tính chất từ, từ nhiệt, từ trở của La0.67Ca0.33Mn0.95Cu0.05O3 Peroskite manganitePhùng Quốc Thanh và nnk2011Hội nghị Vật lý chất rắn toàn quốc lần thứ 6 (SPMS-2011). TP. Hồ Chí Minh, 07-09/11/2011. Viện Khoa học Vật liệu.
148Trạng thái kích thích trong dung dịch nano chứa hạt gốm từ ManganatePhùng Quốc Thanh và nnk2011Hội nghị Vật lý chất rắn toàn quốc lần thứ 6 (SPMS-2011). TP. Hồ Chí Minh, 07-09/11/2011. Viện Khoa học Vật liệu.
149Bảo tồn đất ngập nước trong bối cảnh biến đổi khí hậuHoàng Văn Thắng2011Đất ngập nước và biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội, 08/12/2011. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
150 Danh hiệu thiên nhiên và môi trường Việt Nam: Cơ hội và xếp hạngDư Văn Toán, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thành Chơn và Phạm Bình Quyền2011Đất ngập nước và biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội, 08/12/2011. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
151Trách nhiệm đối với các vấn đề môi trường và xã hội trong trường hợp khai thác than ở mỏ Hà TuTrần Chí Trung và Lê Văn Hùng2011Tạp chí Môi trường, ISSN: 1859-042X.
152Đặc điểm đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng TrKhổng Trung và Phạm Bình Quyền2011Đất ngập nước và biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội, 08/12/2011. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
153 Phát triển kinh tế nông hộ – Nông lâm kết hợp theo mô hình R-VACLê Trọng Cúc2010Phục hồi và tái sử dụng các vùng đất bị suy thoái do chất độc hóa học. Tài liệu hội thảo tập huấn. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
154Các bài học từ công tác hoạch định chính sách về phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường: Bài học về sự “đánh đổi” dịch vụ hệ sinh tháiLê Diên Dực2010Phục hồi và tái sử dụng các vùng đất bị suy thoái do chất độc hóa học. Tài liệu hội thảo tập huấn. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
155 Hướng dẫn Công ước Đa dạng sinh học về xây dựng chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học quốc gia và khuyến nghị việc áp dụng ở Việt NamHoàng Thanh Nhàn và Vũ Minh Hoa2010Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
156Đề xuất quy trình lồng ghép các yếu tố môi trường và biến đổi khí hậu vào các quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triểnTrương Quang Học2010Báo cáo tại Hội thảo Dự án “Tăng cường năng lực lồng ghép phát triển bền vững và biến đổi khí hậu trong công tác lập kế hoạch”. Nha Trang, 27-28/8/2010. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội
157 Vấn đề lồng ghép trong các quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triểnTrương Quang Học2010 Báo cáo tại Hội thảo quốc gia về Cập nhật chính sách phát triển bền vững. Hải Phòng, 21-22/4/2010. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.
158Về quy trình lồng ghép các yếu tố môi trường và biến đổi khí hậu vào các quy hoạch, kế hoạch và chương trình phát triểnTrương Quang Học2010 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
159 Phát triển Thăng Long – Hà Nội từ cách tiếp cận văn hóa hhân vănTrương Quang Học và Phan Phương Thảo2010 Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình”. Hà Nội, 07-09/10/2010. Ban Chỉ đạo Quốc gia Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Hà Nội
160 Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái rừng ngập mặn: 15 năm xây dựng và phát triểnPhan Nguyên Hồng, Phan Hồng Anh và Nguyễn Thị Kim Cúc2010 Tuyển tập Hội thảo quốc gia lần thứ nhất: Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. Hà Nội
161Đánh giá vai trò của rừng ngập mặn đối với nguồn lợi hải sản và nghề cá ven biểnPhan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền, Nguyễn Thị Kim Cúc và Quản Thị Quỳnh Dao2010 Tuyển tập Hội thảo quốc gia lần thứ nhất: Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. Hà Nội
162Những thay đổi to lớn về kinh tế, tài nguyên và môi trường từ hiệu quả trồng rừng ngập mặn ở xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhĐinh Nguyên Đậu, Phan Nguyên Hồng và Nguyễn Thị Kim Cúc2010 Nguyễn Thị Kim Cúc, Phan Nguyên Hồng và Hoàng Thị Sản (Biên tập). Tuyển tập Hội thảo quốc gia lần thứ nhất: Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. Hà Nội
163Kết quả 15 năm (1995-2010) thực hiện Chương trình hợp tác nghiên cứu và phục hồi rừng ngập mặn giữa Tổ chức Hành động Phục hồi Rừng ngập mặn (ACTMANG), Nhật Bản với Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (MERD)Kogo, M., T. Asano, M. Chiharu, S. Seiji, Phan Nguyên Hồng và Phan Hồng Anh2010 Tuyển tập Hội thảo quốc gia lần thứ nhất: Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. Hà Nội
164hể chế và thích ứng đối với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Hồng, Việt Nam.McElwee, P., Lê Thị Vân Huệ, Nghiêm Phương Tuyến, Vũ Diệu Hương và Phạm Việt Hùng2010Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II. Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
165Tăng cường vốn xã hội và khả năng thích ứng biến đổi khí hậu của cộng đồngMcElwee P., Nghiêm Phương Tuyến, Vũ Diệu Hương, Lê Thị Vân Huệ và Phạm Việt Hùng2010Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II. Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
166Một số tác động đến môi trường trong quá trình thi công tuyến đường tuần tra biên giới ở khu vực Tây Nguyên và đề xuất biện pháp giảm thiểuPhạm Hoài Nam, Trần Văn Chung, Phạm Bình Quyền và Nguyễn Thị Phương Liên2010Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II. Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
167Vai trò của cộng đồng trong quản lý bảo tồn Vườn cò Ngọc Nhị, Ba Vì, Hà NộiTrần Thu Phương và Trần Yêm2010Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II. Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
168 Biến đổi khí hậu và những vấn đề môi trường bức xúc trên thế giớiVõ Quý2010Hội thảo Nâng cao nhận thức của cộng đồng và chia sẻ thực trạng về biến đổi khí hậu. Hà Tĩnh, 20/7/2010. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Tĩnh, Action Aid và HCCD, Hà Tĩnh
169 Những vấn đề môi trường bức xúc hiện nay trên thế giới liên quan đến Việt namVõ Quý2010Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên. Tài liệu Hội thảo khoa học Biến đổi khí hậu ở tỉnh Phú Yên. Tình hình tác động và ứng phó. Tuy Hòa, 30/6/2010. Phú Yên
170Chất độc hóa học do Mỹ sử dụng ở Nam Việt Nam và vấn đề môi trườngVõ Quý và Võ Thanh Sơn2010Phục hồi và tái sử dụng các vùng đất bị suy thoái do chất độc hóa học. Tài liệu hội thảo tập huấn. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
171 Những thách thức về môi trường và phát triển bền vững ở Việt NamVõ Quý và Võ Thanh Sơn2010Phục hồi và tái sử dụng các vùng đất bị suy thoái do chất độc hóa học. Tài liệu hội thảo tập huấn. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
172 Nghiên cứu xây dựng Khung quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam đến năm 2020Phạm Bình Quyền và Nguyễn Ngọc Linh2010Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II. Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
173Biến đổi khí hậu và tác động của chúng đến phát triển bền vững vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên dưới góc độ hoạch định chính sáchVõ Thanh Sơn2010 Báo cáo tại Hội thảo Dự án “Tăng cường năng lực lồng ghép phát triển bền vững và biến đổi khí hậu trong công tác lập kế hoạch”. Nha Trang, 27-28/8/2010. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội
174Thủ nghiệm xây dựng mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương nhằm phục hồi các vùng đất bị suy thoái bởi chất độc hóa học do quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam.Võ Thanh Sơn, Võ Quý, Võ Thanh Giang, Hàn Tuyết Mai và Phan Minh Nguyệt2010Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II. Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
175Quản lý và bảo tồn đất ngập nước Hà Nội. Trong: Ban Chỉ đạo Quốc gia Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội. Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bìnhHoàng Văn Thắng và Lê Diên Dực2010 Ban Chỉ đạo Quốc gia Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội. Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế. Hà Nội, 07-09/10/2010. Ban Tuyên giáo Trung ương, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
176 Hành lang đa dạng sinh học. Báo cáo tại Hội thảo về Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn lần thứ 2Hoàng Văn Thắng và Lê Đức Minh2010Báo cáo tại Hội thảo về Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn lần thứ 2. Hà Nội, 18-19/3/2010. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam
177Hành lang đa dạng sinh họcHoàng Văn Thắng và Lê Đức Minh2010 Tạp chí Môi trường, Số 5/2010
178Bảo tồn trong bối cảnh xã hội: Đánh đổi giữa bảo tồn và phát triểnHoàng Văn Thắng2010Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II. Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
179Đa dạng sinh học vùng cửa sông ven biển Tiên Yên – Đầm Hà, Quảng Ninh và vấn đề bảo tồnHoàng Văn Thắng và Phạm Việt Hùng2010Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II. Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
180 Lồng ghép các vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế xã hội. Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Quảng Trị và Hà GiangTrần Chí Trung, Lê Trọng Cúc và Nguyễn Mạnh Hà2010Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II. Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
181Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn dưới tác động của hoạt động nuôi tôm tại Vườn Quốc GiaĐặng Anh Tuấn và J. De Ruyck2010Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II. Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 13/11/2010. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
182 Hệ thực vật khu vực cửa sông Ba Chẽ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng NinhMai Sỹ Tuấn, Phan Hồng Anh và T. Asano2010 Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. Hà Nội
183Quản lý ô nhiễm tổng hợp – Cách tiếp cận chủ đạo của Chương trình SEMLABertilsson, P. và Trương Quang Học2009Tạp chí Bảo vệ Môi trường, Số đặc biệt về Chương trình SEMLA, 10/2009
184 Phân tích trường hợp trade-offs giữa bảo tồn rừng ngập mặn và nuôi tômLê Diên Dực2009Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội. Hạ Long, 10/01/2009. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
185Sử dụng khôn khéo than bùn và đất than bùn để ứng phó với biến đổi khí hậu – Một đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái. Trong: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trườngLê Diên Dực2009Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội. Hạ Long, 10/01/2009. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
186Hoạt động buôn bán trái phép Vượn (Nomascus) ở các tỉnh Đồng Nai và Lâm ĐồngNguyễn Mạnh Hà2009 Hoạt động buôn bán trái phép động vật hoang dã tại khu vực rừng hạ lưu sông Đồng Nai, miền Nam Việt Nam. Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã, Hà Nội
187Phát triển cây cacao ở vùng Tây Nguyên và Nam Bộ: Tiềm năng và tác động tới đa dạng sinh học và kinh tế-xã hộiNguyễn Mạnh Hà, Trần Ngọc Hải, Phạm Minh Thảo và Nguyễn My Nguyệt2009Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội. Hạ Long, 10/01/2009. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nộ
188 Bảo tồn và phát triển: Từ tư duy đến thực tiễn. Trong: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trườngTrương Quang Học2009Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội. Hạ Long, 10/01/2009. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nộ
189 Biến đổi khí hậu – Thách thức lớn nhất cho phát triển bền vữngTrương Quang Học2009 Báo cáo tại Hội thảo quốc gia về Kiện toàn chính sách phát triển bền vững. TP. Hòa Bình, năm 2009. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.
190Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậuTrương Quang Học2009 Báo cáo tại Hội thảo khoa học quốc gia Kỷ niệm ngày Môi trường Thế giới 5.6.2009. Hải Phòng, 03/6/2009. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam.
191Lồng ghép các yếu tố môi trường và biến đổi khí hậu trong quá trình lập quy hoạchTrương Quang Học2009Báo cáo tại Hội thảo quốc gia “Cơ sở khoa học cho quy hoạch phát triển vùng trong khung cảnh hội nhập và toàn cầu hóa”. Hà Nội, 11/11/2009. Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội.
192Chương trình SEMLA 2008: Thành tựu, đóng góp và tác độngTrương Quang Học và P2009Tạp chí Tài nguyên và Môi trư­ờng, Số 1/2009
193Một số thành tựu và kinh nghiệm của Chương trình SEMLA trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt NamTrương Quang Học và P2009Tạp chí Bảo vệ Môi trường, Số đặc biệt về Chương trình SEMLA, 10/2009.
194 Lồng ghép các yếu tố môi trường và biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đấtTrương Quang Học, P2009Tạp chí Tài nguyên và Môi trư­ờng, Số 3/2009.
195 Nghiên cứu về loài Voọc chân xám (Pygathrix cinerea) ở khu vực Hòn Mỏ, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamTừ Văn Khánh, Hồ Đắc Thái Hoàng và Nguyễn Mạnh Hà2009Tạp chí Kinh tế Sinh thái, 31
196Genetic Variability of the Critically Endangered Soft Shell Turtle, Rafetus swinhoei: A Preliminary ReportLê Đức Minh và P. Pritchard2009 Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia về Lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam Lần thứ nhất. TP. Huế, 28/11/2009. Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. NXB Đại học Huế, TP. Huế
197Xây dựng hành lang đa dạng sinh học trong bối cảnh biến đổi khí hậuLê Đức Minh và Hoàng Văn Thắng2009. Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. Sa Pa, Lào Cai, 05-06/12/2009. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN
198Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với đa dạng sinh học Việt NamVõ Quý2009 Tạp chí Môi trường, Số 3/2009. Tổng cục Môi trường.
199Charles Darwin người thầy vĩ đại của nhiều thế hệ các nhà sinh vật họcVõ Quý2009Kỷ yếu 2009: 150 năm thuyết tiến hóa và Charles Darwin. Tập 2. NXB Trí thức, Hà Nội
200Những vấn đề tài nguyên và môi trường trong khai thác quặng Inmenit ven biển miền Trung Việt NamPhạm Bình Quyền, Phạm Văn Thanh và Đặng Trung Thuận2009Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội. Hạ Long, 10/01/2009. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
201 Biến đổi khí hậu và tác động của chúng đến phát triển bền vững vùng miền núi Việt Nam dưới góc độ hoạch định chính sáchVõ Thanh Sơn2009 Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. Sa Pa, Lào Cai, 05-06/12/2009. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.
202Sự lựa chọn ra quyết định trong quản lý: Bước đầu đánh giá đa dạng sinh học và phân tích kịch bản chuyển đổi sử dụng đất ở Việt Nam.Võ Thanh Sơn2009 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội. Hạ Long, 10/01/2009. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
203Bảo tồn dựa vào cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậuHoàng Văn Thắng2009Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. Sa Pa, Lào Cai, 05-06/12/2009. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.
204Tiếp cận liên ngành trong quá trình ra quyết định về bảo tồn và phát triểnHoàng Văn Thắng và Trần Chí Trung2009Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội. Hạ Long, 10/01/2009. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội.
205Đa dạng sinh học và lựa chọn phát triển ở Việt NamHoàng Văn Thắng và Nghiêm Phương Tuyến2009 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội. Hạ Long, 10/01/2009. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội.
206Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội: Vận hành trong thế giới của sự đánh đổiTrần Chí Trung, Hoàng Văn Thắng2009Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Gắn kết bảo tồn rừng, phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo – Các vấn đề và phương thức tiếp cận ở Việt Nam”. Hà Nội, 04-06/03/2009. Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Trung tâm Nông Lâm Quốc tế.
207 Hiện trạng và vai trò của rừng ngập mặn sau khi trồng và phục hồi đối với cuộc sống của người dân xã Nga Tân, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh HóaPhan Hồng Anh, Đào Văn Tấn và Nguyễn Hữu Thọ2008 Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
208 Hiện trạng và xu hướng phát triển miền núi Việt NamLê Trọng Cúc2008Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tuyển tập các công trình khoa học và hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988-2008. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
209 Nâng cao nhận thức cộng đồng và những hoạt động hỗ trợ cho quản lý bền vững nguồn tài nguyên ven biển: Trường hợp nghiên cứu của Dự án PIPLê Diên Dực2008 Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”. Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.
210Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường cấp thôn bảnHoàng Minh Đạo, Trương Quang Học2008Tài liệu Hội thảo “Đề xuất cơ chế chính sách nhân rộng các mô hình dịch vụ môi trường và các mô hình bảo vệ môi trường tiên tiến trong cộng đồng”. Cửa Lò, TP. Vinh, Nghệ An, 27-31/8/2008. Nghệ An.
211. Một số dẫn liệu về thức ăn của Bò tót (Bos Gaurus H. Smith, 1927, Artiodactyla: Bovidae) ở Việt NamNguyễn Mạnh Hà2008Tạp chí Sinh học
212 Kế hoạch hành động về môi trường của huyện Vĩnh Linh và huyện Gio Linh, Quảng TrịNguyễn Mạnh Hà, Lê Trọng Cúc, Trần Chí Trung, Lê Mạnh Hùng và Phạm Văn Khang2008Chương trình Xóa đói giảm nghèo Việt Nam – Thụy Điển – SIDA, Hà Nội.
213Một số dẫn liệu về thức ăn của Bò tót Bos gaurus Smith, 1827 (Artiodatyla: Bovidae) ở Việt NamNguyễn Mạnh Hà và Trần Đình Nghĩa2008 Tạp chí Sinh học
214Những vấn đề cấp thiết trong công tác bảo tồn vùng rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ĐịnhVũ Thục Hiền, Vũ Đình Thái, Trần Mai Sen, Nguyễn Hữu Thọ và Lê Xuân Tuấn2008Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
215 Biến đổi khí hậu toàn cầu: Tác động và ứng phóTrương Quang Học2008Tạp chí Công an Nhân dân, Số chuyên đề “Bảo vệ môi trường và phát triển đất nước bền vững”, tháng 6/2008
216Hệ sinh thái trong phát triển bền vữngTrương Quang Học2008Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển. 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành. NXB Thế giới, Hà Nội
217Nhóm nghiên cứu – Yếu tố quyết định chất lượng nghiên cứu khoa học và đào tạo sau đại họcTrương Quang Học2008Hoạt động Khoa học, Số 10/2008. Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nộ
218Tác động của biến đổi khí hậu tới tự nhiên và đời sống xã hộTrương Quang Học2008Tạp chí Bảo vệ Môi trường, Số 6
219Tác động của biến đổi khí hậu tới tự nhiên và đời sống xã hộiTrương Quang Học2008Báo cáo tại Hội thảo “Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Việt Nam”. Hà Nội, tháng 6/2008. Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hiệp hội Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Tổ chức Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA), Hà Nội:
220Thích ứng với biến đổi khí hậu, một thách thức mới cho phát triển bền vững dải ven biển.Trương Quang Học2008Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.
221Từ phát triển đến phát triển bền vững: Nhìn từ góc độ giáo dục và nghiên cứu khoa họcTrương Quang Học2008 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học phát triển: Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”. Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
222Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu của Chương trình SEMLATrương Quang Học2008 Hội thảo quốc tế Việt Nam học Lần thứ ba. Việt Nam: Hội nhập và phát triển. Tuyển tập báo cáo tóm tắt. Hà Nội, 04-07/12/2008. Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
223Thích ứng với biến đổi khí hậu – Thách thức mới cho sự phát triển bền vững vùng ven biểnTrương Quang Học 2008 Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.
224 Biến đổi khí hậu và các vectơ truyền bệnhTrương Quang Học và Trần Đức Hinh2008 Báo cáo khoa học tại Hội nghị Côn trùng học toàn quốc Lần thứ 6. Hà Nội, 09-10/5/2008. Hội Côn trùng học Việt Nam.
225Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Bắc Trường SơnTrương Quang Học, Trần Đình Nghĩa và Võ Thanh Sơn2008 Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn. Thừa Thiên Huế, 22-24/5/2008. Cục Bảo vệ Môi trường và Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. Hà Nội
226Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý tài nguyên thiên nhiênTrương Quang Học và Võ Thanh Sơn2008 Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tuyển tập các công trình khoa học và hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988-2008. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
227Đánh giá tác động của rừng ngập mặn đối với nguồn lợi hải sản và nghề cá ven biểnPhan Nguyên Hồng2008 Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”. Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN
228 Kết quả 15 năm (1992-2007) thực hiện Chương trình hợp tác nghiên cứu và phục hồi rừng ngập mặn giữa Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (MERC/MERD) và Tổ chức Hành động Phục hồi Rừng ngập mặn (ACTMANG), Nhật BảnPhan Nguyên Hồng, Phan Hồng Anh, M2008Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội:
229 Rừng ngập mặn và khả năng ứng phó với mực nước biển dâng cao. Trong: Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vữngPhan Nguyên Hồng và Lê Xuân Tuấn2008Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tuyển tập các công trình khoa học và hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988-2008. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
230Tác dụng của rừng ngập mặn trong việc hạn chế tác hại của sóng thầnPhan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền và Vũ Đình Thái2008Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội:
231 Biến đổi khí hậu và vai trò của rừng ngập mặn trong việc ứng phóPhan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Đoàn Thái và Vũ Đình Thái2008Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội:
232Vai trò của rừng ngập mặn trong việc ứng phó với biến đổi khí hậuPhan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Đình Thái và Vũ Đoàn Thái2008Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số đặc san về môi trường nông nghiệp, nông thôn, tháng 10-2008
233 Đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ĐịnhLê Duy Hưng2008 Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”. Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.
234Nghiên cứu đa dạng thành phần và các loài có giá trị bảo tồn ở một số nhóm côn trùng thuộc tỉnh Hà Tĩnh vùng bảo tồn đa dạng sinh học Bắc Trường SơnTrương Xuân Lam, Phạm Bình Quyền và Vũ Quang Côn2008Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn. Thừa Thiên Huế, 22-24/5/2008. Cục Bảo vệ Môi trường và Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Hà Nội
235 Vai trò của bảo tàng lịch sử tự nhiên trong nhiệm vụ bảo vệ môi trườngLê Đức Minh và Lê Dũng2008Hội thảo quốc tế Việt Nam học Lần thứ ba. Việt Nam: Hội nhập và phát triển. Tuyển tập báo cáo tóm tắt. Hà Nội, 04-07/12/2008. Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
236Bảo vệ môi trường: Điều tiên quyết để xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững vùng nông thônVõ Quý2008Tuyển tập các công trình khoa học và hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988-2008. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
237Biến đổi khí hậu toàn cầu và đa dạng sinh họcVõ Quý2008 Báo cáo tại Hội thảo “Biến đổi khí hậu toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam”. Hà Nội – Nam Định, 26-29/02/2008. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam.
238Biến đổi khí hậu toàn cầu và đa dạng sinh họcVõ Quý2008Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số tháng 6/2008 (589). Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội
239Dioxin – Nỗi đau đâu chỉ con ngườiVõ Quý2008Tạp chí Độc học, Số 9. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội
240Một số vần đề môi trường quan trọng của Việt Nam. Giải phápVõ Quý2008 Bài trình bày tại lớp tập huấn cho cán bộ chủ chốt của Đoàn Thanh niên. Đà Lạt, 29-30/5/2008
241Thực trạng môi trường Việt Nam và giải phápVõ Quý2008Báo cáo tại Hội thảo “Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, trách nhiệm của doanh nghiệp và cộng đồng”. TP. Hồ Chí Minh, 05/6/2008. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và Bộ Tài nguyên và Môi trường.
242Đa dạng sinh học vùng Bắc Trường SơnPhạm Bình Quyền2008Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Số 5
243Đánh giá các mô hình kinh tế chủ yếu ở vùng ven biển Nghĩa Hưng và đề xuất xây dựng mô hình bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học dựa vào cộng đồngPhạm Bình Quyền2008Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”. Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.
244Kế hoạch hành động đa dạng sinh học vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn đến năm 2010Phạm Bình Quyền2008Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn. Thừa Thiên Huế, 22-24/5/2008. Cục Bảo vệ Môi trường và Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Hà Nội
245Kế hoạch hành động đa dạng sinh học vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn đến năm 2010Phạm Bình Quyền2008 Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tuyển tập các công trình khoa học và hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988-2008. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
246Kế hoạch hành động đa dạng sinh học vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn đến năm 2010Phạm Bình Quyền2008Hội thảo quốc tế Việt Nam học Lần thứ ba. Việt Nam: Hội nhập và phát triển. Tuyển tập báo cáo tóm tắt. Hà Nội, 04-07/12/2008. Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
247 Xây dựng mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, quản lý các hệ sinh thái nhạy cảm dựa vào cộng đồng tại vùng cửa sông ven biển Nghĩa Hưng, Nam ĐịnhPhạm Bình Quyền2008 Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”. Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.
248Đa dạng sinh học và giá trị đa dạng sinh học vùng Bắc Trung Bộ. Trong: Cục Bảo vệ Môi trườngPhạm Bình Quyền, Đặng Huy Huỳnh, Lê Trần Chấn, Hồ Thanh Hải, Đỗ Hữu Thư và Phạm Việt Hùng2008Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn. Thừa Thiên Huế, 22-24/5/2008. Cục Bảo vệ Môi trường và Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Hà Nội
249 Phân tích, đánh giá những vấn đề môi trường đối với sức khỏe hệ sinh thái và phát triển kinh tế-xã hội khu vực ven biển tỉnh Nam ĐịnhPhạm Bình Quyền và Nguyễn Văn Phấn2008Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”. Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.
250 Lựa chọn và thành quả phát triển: Những chuyển đổi ở vùng cao Việt NamRomn, J., J. Sowerwine, Nghiêm Phương Tuyến và T. Sikor2008Thời kỳ mở cửa: Những chuyển đổi kinh tế-xã hội ở vùng cao Việt Nam. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
251Tìm hiểu đời sống của chủ bán buôn động vật hoang dã tại Việt NamScott, I.R. và Trần Chí Trung2008Tìm hiểu đời sống của thợ săn vì mục đích thương mại và chủ bán buôn động vật hoang dã tại Việt Nam. Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã, Hà Nội
252Tác dụng của rừng ngập mặn đối với sóng bão – Trường hợp nghiên cứu vùng ven biển Hải PhòngVũ Đoàn Thái, Phan Nguyên Hồng và Mai Sỹ Tuấn2008Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
253Một số cơ sở khoa học của việc quản lý, sử dụng bền vững đất ngập nước vùng cửa sông ven biển Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ĐịnhHoàng Văn Thắng2008 Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”. Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.
254Đánh đổi giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển: Sự lựa chọn đầy khó khănHoàng Văn Thắng, Trần Chí Trung 2008Hội thảo quốc tế Việt Nam học Lần thứ ba. Việt Nam: Hội nhập và phát triển. Tuyển tập báo cáo tóm tắt. Hà Nội, 04-07/12/2008. Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
255Thảm thực vật vùng rừng ngập mặn thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải, Thái BìnhMai Sỹ Tuấn và Phan Hồng Anh2008Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
256 Hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định và một số vấn đề quản lýLê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Phan Thị Anh Đào, Vũ Thục Hiền, Quản Thị Quỳnh Dao, Phan Hồng Anh, Vũ Đình Thái, Trần Minh Phượng và Phan Thị Minh Nguyệt2008Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
257Quản lý và bảo tồn gen thực vật rừng ngập mặn để thích ứng với biến đổi khí hậuLê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Mai Thị Hằng và Hoàng Công Đãng2008Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
258Những vấn đề môi trường ven biển và vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn trồng ở Việt NamLê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng và Trương Quang Học2008Hội thảo quốc tế Việt Nam học Lần thứ ba. Việt Nam: Hội nhập và phát triển. Tuyển tập báo cáo tóm tắt. Hà Nội, 04-07/12/2008. Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
259Các bên tham gia vào công tác quản lý rừng ngập mặn ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Hữu Thọ, Phan Nguyên Hồng và Phan Thị Anh Đào2008Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
260Quá trình phát triển mạng lưới thị trường tại một huyện vùng núi phía Bắc Việt NamNghiêm Phương Tuyến và M. Yanagisawa2008Thời kỳ mở cửa: Những chuyển đổi kinh tế-xã hội ở vùng cao Việt Nam. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
261 Nghiên cứu sinh thái nhân văn vùng núi Việt NamTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường2008Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tuyển tập các công trình khoa học và hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988-2008. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
262Đề xuất định h­ướng và nhiệm vụ quản lý vùng ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu trong Ch­ương trình SEMLABertilsson, P. và Trư­ơng Quang Học2007Tạp chí Tài nguyên và Môi tr­ường, Số đặc biệt 9/2007
263Điều tra đánh giá đặc điểm sinh học và giá trị kinh tế của rạn san hô và thảm cỏ biển Phú QuốcNguyễn Thế Chinh, Bùi Thị Kim Oanh, Cao Thị Phương Ly, Lê Thị Tuyết và Nguyễn Hữu Ninh2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
264Đa dạng sinh học và sự thịnh vượngLê Trọng Cúc2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
265Chương trình SEMLA: Kết quả và đóng gópHoàng Minh Đạo, Trương Quang Học2007Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Số đặc biệt 9/2007
266Các phương pháp điều tra thú móng guốc lớn: Áp dụng thực tế để điều tra loài Bò tót (Bos gaurus Smith, 1827) ở Việt NamNguyễn Mạnh Hà2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
267 Sự tích tụ cacbon và nitơ trong mẫu phân hủy lượng rơi và trong đất rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhNguyễn Thanh Hà, R. Yoneda, I. Ninomya, K. Harada, Đào Văn Tấn, Mai Sỹ Tuấn và Phan Nguyên Hồng2007Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
268Những vấn đề cấp thiết trong công tác bảo tồn vùng rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ĐịnhVũ Thục Hiền, Vũ Đình Thái, Trần Mai Sen, Nguyễn Hữu Thọ và Lê Xuân Tuấn2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
269 Biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Bản tin Khoa học Kỹ thuật và Môi trườngTrương Quang Học2007Bản tin Khoa học Kỹ thuật và Môi trường, Số đặc biệt kỷ niệm ngày Môi trường Thế giới 6/2007, Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Công an
270Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học trong mối quan hệ với đời sống và sự phát triển của xã hộiTrư­ơng Quang Học2007Tạp chí Bảo vệ Môi trường
271Hệ sinh thái và đời sốngTrương Quang Học2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
272Tích hợp – Cách tiếp cận chủ đạo của Chương trình SEMLATrương Quang Học 2007Tạp chí Tài nguyên và Môi tr­ường, Số đặc biệt 9/2007
273Hậu quả của chất diệt cỏ lên các vùng rừng ngập mặn trong chiến tranh ở Việt NamPhan Nguyên Hồng2007Tạp chí Độc học, Số 5. Bộ Tài nguyên và Môi trường
274Mối quan hệ giữa hệ sinh thái rừng ngập mặn và nguồn lợi hải sảnPhan Nguyên Hồng, Phan Hồng Anh và Quản Thị Quỳnh Dao2007Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
275 Vai trò của rừng ngập mặn trong việc bảo vệ các vùng ven biển.Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền, Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Hữu Thọ và Vũ Đoàn Thái2007Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
276Tài liệu hướng dẫn quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn dựa vào cộng đồngPhan Nguyên Hồng và nnk2007Tài liệu hướng dẫn quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng. Cục Bảo vệ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội
277 Kế hoạch hành động về bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Việt Nam đến 2015Phan Nguyên Hồng, Đỗ Đình Sâm và Vũ Tấn Phương2007Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
278 Mối quan hệ giữa hệ sinh thái rừng ngập mặn và nguồn lợi hải sảnPhan Nguyên Hồng, Phan Hồng Anh và Quản Thị Quỳnh Dao2007Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
279Ảnh hưởng của nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn và khả năng ứng phóPhan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn và Vũ Đình Thái2007Tạp chí Biển, Số 7-8/2007. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
280Vai trò của rừng ngập mặn trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dângPhan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Đình Thái và Vũ Đoàn Thái2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
281Kết hợp giữa bảo tồn thiên nhiên và xóa đói giảm nghèo: Các khía cạnh xã hội trong chính sách buôn bán động thực vật hoang dã ở Việt NamLarsen, P.B. và Trần Chí Trung2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
282Vai trò chắn sóng bảo vệ bờ biển của rừng ngập mặn ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt NamMazda, Y., M. Magi, M. Kogo và Phan Nguyên Hồng2007Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 11-20
283 Bảo vệ môi trường có sự tham gia của cộng đồngVõ Quý2007 Báo cáo tại Hội thảo “Kết nối sáng kiến cộng đồng trong bảo vệ môi trường”. Hà Nội, 27/11/2007. VUSTA, SIDA, SEF và IUCN.
284Bảo vệ môi trường: Điều tiên quyết để xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững vùng nông thônVõ Quý2007Báo cáo tại Hội thảo “Đói nghèo và môi trường”. Hà Nội, tháng 11/2007. Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn.
285 Biến đổi khí hậu toàn cầu và phát triển bền vữngVõ Quý2007 Báo cáo tại Hội thảo “Tham vấn thích nghi với biến đổi khí hậu của dân cư ở những vùng bị ảnh hưởng nhiều nhất của châu Á”. Hà Nội, 28/11/2007. Trung tâm NC TN&MT và IDRC Canađa.
286 Biến đổi khí hậu toàn cầu và phát triển bền vững.Võ Quý2007Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, 5/2007.
287Hậu quả của chiến tranh nên là một nội dung của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí MinhVõ Quý2007Báo cáo tại Hội thảo quốc tế “Phát triển Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh”. TP. Hồ Chí Minh, 12-15/9/2007. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
288 Hồi phục các vùng đất bị suy thoái do chất độc hóa học của Mỹ trong chiến tranh là công việc cấp báchVõ Quý2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
289 Những vấn đề bức xúc về đa dạng sinh học ở Việt Nam: Vai trò của Hội Nông dân và cộng động dân cư tham gia bảo vệ, phát triển rừng và đa dạng sinh họcVõ Quý2007Bài phát biểu tại Lớp bồi dưỡng cán bộ 32 tỉnh thành phía Bắc Việt Nam về vấn đề môi trường. Hà Nội, tháng 5/2007. Hội Nông dân Việt Nam.
290Các loài côn trùng có ích của hệ sinh thái nông nghiệp vùng Bắc Trung BộPhạm Bình Quyền2007 Tạp chí Bảo vệ Thực vật
291 Bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng – Giải pháp giảm nghèo, góp phần quản lý bền vững tài nguyên ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, Quảng TrịPhạm Bình Quyền và Phạm Việt Hùng2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
292Đánh giá và mô hình hóa đa dạng sinh học: Tổng quan trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt NamVõ Thanh Sơn2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
293 Bảo tồn và sử dụng không khéo tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Ba Chẽ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng NinhHoàng Văn Thắng, Phạm Việt Hùng và Trần Thu Phương2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
294Tac dong cua thi truong voi quan ly tai nguyen cong dong: thuc trang tai mot dia Phuong o mien Bac Vietnam’ (Effects of Commodity Markets on Communal Resource Management: Insights from Northern Vietnam)Le, H. T. V2007 Dan toc hoc (Ethnicity)
295Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng: Nghiên cứu điểm về quan hệ đa dạng sinh học và sự thịnh vượng của cộng đồng tại ĐaKrông, Quảng TrịHoàng Văn Thắng và Trần Đình Nghĩa2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
296 Rừng ngập mặn và sự phồn thịnh: Nghiên cứu ở vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhLê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng và Phan Thị Anh Đào2007Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. Hà Nội, 30/10/2007. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
297 Đa dạng sinh học và phát triển bền vữngTrương Quang Học2006 Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHNKỷ yếu Hội thảo Quản lý và phát triển bền vững tài nguyên miền núi. Tập II. Sa Pa, Lào Cai, 09-11/9/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
298Tác dụng của rừng ngập mặn trong việc phòng chống thiên tai ở vùng ven biểnPhan Nguyên Hồng, Vũ Đoàn Thái và Lê Xuân Tuấn2006Hội thảo toàn quốc "Khoa học công nghệ và kinh tế biển phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Đồ Sơn, Hải Phòng, 25-26/10/2006. Hải Phòng
299Những vấn đề về môi trường ở Việt NamVõ Quý2006Bài trình bày tại Sở Tài nguyên và Môi trường cho cán bộ khoa học tỉnh Hải Dương. Hải Dương, 15/9/2006
300Đặc điểm cấu trúc một số quần xã thực vật huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ AnĐào Văn Tấn, Mai Sỹ Tuấn, Phan Hồng Anh và Trần Mai Sen2006 Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc về Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ tác động của đại dương đến môi trường. Hà Nội, 08-10/10/2005. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
301Hiện trạng hệ thực vật rừng ngập mặn tại khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình ĐịnhPhan Hồng Anh, Mai Sỹ Tuấn và A. Tetsumi2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
302Nghiên cứu sinh thái nhân văn vùng núi Việt NamLê Trọng Cúc2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
303Những hoạt động chính của Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường trong lĩnh vực đất ngập nướcLê Diên Dực và Hoàng Văn Thắng2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
304Tình hình văn hóa và xã hội tại bảy xã vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng TrịVõ Thanh Giang2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
305 Hiện trạng kinh tế-xã hội các xã vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên niên ĐaKrông, Quảng TrịVõ Thanh Giang, Lê Diên Dực và Bùi Hà Ly2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
306Kết quả điều tra Bò tót (Bos gaurus Smith, 1827) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đăk LăkNguyễn Mạnh Hà2005Trung tâm NC TN&MT/Nagao Natural Environment Foundation. Hà Nội
307 Kết quả điều tra khu hệ Thú móng guốc ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đăk LăkNguyễn Mạnh Hà2005 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
308 Kết quả điều tra Thú móng guốc (Ungulata) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ea Sô, Đăk LăkNguyễn Mạnh Hà2005Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Tài nguyên và môi trường 2005. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
309Kết quả điều tra Bò hoang (Bos spp.) ở tỉnh Bình PhướcNguyễn Mạnh Hà và Nguyễn Hoàng Hảo2005Tạp chí Sinh học
310Nghiên cứu và đào tạo về môi trường và phát triển bền vững.Trương Quang Học2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
311Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Bắc Trường SơnTrương Quang Học, Trần Đình Nghĩa và Võ Thanh Sơn2005Báo cáo tại Hội thảo quốc gia về Các ngành khoa học sự sống. Hà Nội
312Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng Dự án Bảo tồn đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh)Trương Quang Học, Trần Đình Nghĩa và Võ Thanh Sơn2005Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường toàn quốc 2005. Hà Nội, 22/4/2005. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội
313 Đa dạng sinh học vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình và Quảng TrịTrương Quang Học, Phạm Bình Quyền và Hoàng Văn Thắng2005Tạp chí Khoa học và Khoa học Tự nhiên
314Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý tài nguyên thiên nhiên: Nghiên cứu điển hình ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên QuangTrương Quang Học và Võ Thanh Sơn2005Bộ Tài nguyên và Môi trường. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường toàn quốc 2005. Hà Nội, 22/4/2005
315 Bảo vệ rừng ngập mặn cho sự phát triển bền vững nghề cáPhan Nguyên Hồng2005Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc về Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Hải Phòng, 14-15/1/2005. Bộ Thủy sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
316 Rừng ngập mặn – Lá chắn chống thiên tai và sóng thầnPhan Nguyên Hồng2005Tạp chí Bảo vệ Môi trường, tháng 7/2005
317Vai trò rừng ngập mặn trong việc bảo vệ các vùng ven biểnPhan Nguyên Hồng và Vũ Đoàn Thái2005Tạp chí Bảo vệ Môi trường, Số 10/2005
318 Quy hoạch định hướng quản lý thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình cho phát triển bền vữngPhan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Đào Văn Tấn và Vũ Thục Hiền2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
319Cải cách nông nghiệp và quản lý rừng – Cái nhìn từ cơ sở: Trường hợp nghiên cứu người Mường ở xã Tử Nê – huyện Tân Lạc – tỉnh Hòa BìnhLê Thị Vân Huệ và Đào Trọng Hưng2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
320Nghiên cứu đánh giá biến động tài nguyên Vườn Quốc gia Xuân Thủy bằng phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lýPhạm Việt Hùng, Đặng Anh Tuấn và Lê Hải Quang2005 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
321 Đa dạng sinh học thúĐặng Huy Huỳnh và Nguyễn Mạnh Hà2005Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông. Tuyển tập báo cáo. Dự án Tăng cường công tác quản lý và bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị và vùng phụ cận. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
322 Bảo tồn loài Bò tót (Bos gaurus Smith, 1827) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng TrịĐặng Huy Huỳnh, Nguyễn Mạnh Hà và Hoàng Văn Thắng2005 Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Tài nguyên và môi trường 2005. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
323Hiện trạng quần thể Bò tót (Bos gaurus Smith, 1827) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng TrịĐặng Huy Huỳnh, Nguyễn Mạnh Hà và Hoàng Văn Thắng2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
324Bước đầu nghiên cứu một số giai đoạn phát triển của cơ quan sinh sản của cây Sú (Aegiceras corniculatum (L.) Blanco) mọc tự nhiên ở ven bờ biển miền Bắc Việt NamNguyễn Thị Hồng Liên và Phan Nguyên Hồng2005Tạp chí Sinh học, tháng 9/2005
325Bước đầu tìm hiểu một số vấn đề về môi trường và đề xuất biện pháp quản lý bền vững hệ sinh thái đất ngập nước Hồ TâyBùi Hà Ly, Lương Thanh Phong, Nguyễn Thị Hường và Nguyễn Quốc Tuấn2005Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, 2005. Báo cáo nghiên cứu nhỏ. Lớp bồi dưỡng sau đại học ”Tiếp cận sinh thái học trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững” (9/2004 – 3/2005). Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộ
326 Kiến thức bản địa trong quản lý và sử dụng thực vật lâm sản ngoài gỗ của cộng đồng người Vân Kiều ở thôn Là Tó, xã Húc Nghì, huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng TrịHàn Tuyết Mai2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
327Nâng cao nhận thức về bảo tồn đao dạng sinh học cho đồng bào dân tộc Vân Kiều sống trong vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, Quảng TrịTrần Minh Phượng và Phan Minh Nguyệt2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
328 Giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng dân cư sống trong vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrôngTrần Minh Phượng, Phan Minh Nguyệt, Nguyễn Hữu Thọ và Bùi Hà Ly2005Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông. Tuyển tập báo cáo. Dự án Tăng cường công tác quản lý và bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị và vùng phụ cận. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
329Đa dạng sinh học côn trùngNguyễn Văn Quảng, Phạm Bình Quyền và Nguyễn Thị My2005Tuyển tập báo cáo. Dự án Tăng cường công tác quản lý và bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị và vùng phụ cận. Trung tâm NC TN&MT,
ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
330 Biến đổi khí hậu toàn cầu và phát triển bền vữngVõ Quý2005 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật
331 Phần Sinh họcVõ Quý và Phạm Bình Quyền (Chủ biên)2005 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam. Từ điển Bách khoa Việt Nam. Tập IV. NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội
332 Sự giao tiếp của các loài chimVõ Quý2005Báo cáo tại Hội thảo chuyên đề khoa học ”Giao tiếp sinh học”. Hà Nội, 30/12/2005. VUSTA
333Một số kết quả nghiên cứu về khu hệ côn trùng ở vùng dự án Bảo tồn đa dạng sinh học dãy núi Bắc Trường SơnPhạm Bình Quyền, Trương Quang Học, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Trí Tiến và Trương Xuân Lam2005 Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc Lần thứ 5. Hà Nội, 11-12/4/2005. Hội Côn trùng học Việt Nam, Hội các Ngành Sinh học Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
334Phương pháp và công cụ sử dụng trong nghiên cứu và đánh giá hiệu quả các dự án bảo tồn kết hợp phát triểnNguyễn Văn Sản và Phạm Bình Quyền2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
335 Sản xuất lương thực, quản lý tài nguyên thiên nhiên và xóa đói giảm nghèo: Nghiên cứu điển hình tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên QuangVõ Thanh Sơn2005 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
336Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước Bàu Sấu – Vườn Quốc gia Cát Tiên dựa trên hệ sinh tháiHoàng Văn Thắng2005Tạp chí Khoa học, Tập XXI, Số 2. Đại học Quốc gia Hà Nội
337Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước Bàu Sấu – Vườn Quốc gia Cát TiênHoàng Văn Thắng2005 Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường toàn quốc 2005. Hà Nội, 22/4/2005. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội
338Đa dạng sinh học chimHoàng Văn Thắng và Nguyễn Văn Cử2005uyển tập báo cáo. Dự án Tăng cường công tác quản lý và bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị và vùng phụ cận. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
339Quản lý và bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, Quảng TrHoàng Văn Thắng và Bùi Hà Ly2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
340Nghiên cứu chất lượng nước và thành phần Phytoplankton trong rừng ngập mặn trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhLê Xuân Tuấn và Mai Sỹ Tuấn2005Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
341Giới và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam: Một nghiên cứu trường hợp ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu – Phước BửuPhạm Tường Vi2005 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 16/12/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
342Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường ven biển và rừng ngập mặn cho học sinh trung học cơ sở vùng ven biển thông qua việc xây dựng ”Câu lạc bộ học sinh với môi trường ven biển và rừng ngập mặnPhan Hồng Anh, Phan Nguyên Hồng và Trần Minh Phượng2004 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
343Nghiên cứu thực vật vùng rừng ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái BìnhNguyễn Thị Kim Cúc và Đào Văn Tấn2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
344Phát triển bền vững nông thôn Việt NamLê Trọng Cúc2004Báo cáo tại Hội nghị toàn quốc về Phát triển bền vững. Hà Nội, 16/6/2004. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
345Hồi phục đất ngập nước đầm Thị Nại dựa vào cộng đồng bằng mô hình ao tôm sinh tháiLê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng và Trần Thu Phương2004 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
346Nghiên cứu một số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) trong vườn ươmHoàng Công Đăng, Phan Nguyên Hồng và Trần Văn Ba2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
347Các kinh nghiệm về phát triển và bảo tồn từ các hoạt động của Dự án sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà TĩnhVõ Thanh Giang2004 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
348 Hiện trạng buôn bán bất hợp pháp một số loài thú hoang dã ở Việt NamNguyễn Mạnh Hà2004Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
349Hiện trạng thú Linh trưởng và Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) ở Sinh Long – Lũng Nhòi, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên QuangNguyễn Mạnh Hà2004 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
350 Kết quả điều tra Thú linh trưởng ở tỉnh Quảng BìnhNguyễn Mạnh Hà2004Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
351 Kết quả điều tra loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng TrịNguyễn Mạnh Hà2004Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
352 Một số kết quả điều tra thú linh trưởng ở tỉnh Quảng BìnhNguyễn Mạnh Hà2004Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
353 Hiện trạng săn bắn và buôn bán động vật hoang dã ở buôn Đrang Phok, xã Krông Ana, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk LăkNguyễn Mạnh Hà và Nguyễn Quảng Trường2004Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
354Quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu những vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường phục vụ phát triển bền vữngTrương Quang Học, Trương Quang Hải, Nguyễn Văn Sản và Võ Thanh Sơn2004Đề tài nhánh thuộc Đề tài KC.08.07 “Nghiên cứu những vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình – Quảng Trị”. Hà Nội
355Nghiên cứu những vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình – Quảng TrịTrương Quang Học và nnk2004Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
356Tiếp cận dựa trên hệ sinh thái trong quản lý tài nguyên thiên nhiênTrương Quang Học và Võ Thanh Sơn2004 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
357Một số kết quả và kinh nghiệm làm vườn ươm cây ngập mặnPhan Nguyên Hồng, Hoàng Công Đăng, D2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
358Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên ở các vùng bãi bồi có rừng ngập mặn cửa sông ven biển Thái Bình – Nam ĐịnhPhan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền và Nguyễn Hữu Thọ2004Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
359Quy hoạch định quản lý thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy để phát triển bền vữngPhan Nguyên Hồng, Nguyễn Duy Minh, Quản Thị Quỳnh Dao và Trần Văn Thụy2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội:
360Thành phần và đặc điểm của thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Giao ThủyPhan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền và Trần Văn Thụy2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nộ
361 Một số hoạt động tuyên truyền, giáo dục qua chương trình “Vì màu xanh rừng ngập mặn”Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Lê Kim Thoa, Phan Thị Minh Nguyệt, Trần Minh Phượng, Nguyễn Thị Kim Cúc, Phan Hồng Anh, Quản Thị Quỳnh Dao, Nguyễn Thị Kiều Oanh và Nguyễn Hữu Thọ2004Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
362Một số tác động của chính sách đổi mới kinh tế và thể chế quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, Việt NamLê Thị Vân Huệ2004Kỷ yếu Hội thảo Quản lý và phát triển bền vững tài nguyên miền núi. Hà Nội, 03-04/6/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
363Một số tác động của chính sách đổi mới kinh tế và thể chế quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, Việt Nam.Lê Thị Vân Huệ2004Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội
364 Phân hóa xã hội và quản lý rừng ngập mặn ở xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhLê Thị Vân Huệ2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
365 Về vùng sinh thái đặc thù khu vực Quảng Bình – Quảng TrịPhạm Việt Hùng2004Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
366Mô hình toán học mô phỏng hệ sinh thái hồ (lấy hồ Tây làm ví dụ)Phạm Việt Hùng và Ngô Quang Dự2004Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
367 Đánh giá chức năng và giá trị của một số vùng đất ngập nước Hà NộiTrương Thị Thanh Huyền và Hoàng Văn Thắng2004 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
368 Quản lý và sử dụng đất đai ở làng tái định cư thủy điện Yaly, tỉnh Kon TumĐào Trọng Hưng và Trần Chí Trung2004Kỷ yếu Hội thảo Quản lý và phát triển bền vững tài nguyên miền núi. Hà Nội, 03-04/6/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
369Kiến thức bản địa về quản lý cây thuốc nhìn từ góc độ giới: Nghiên cứu điển hình tại cộng đồng người Dao ở vùng đệm Vườn Quốc gia Ba VìVũ Diệu Hương2004Kỷ yếu Hội thảo Quản lý và phát triển bền vững tài nguyên miền núi. Hà Nội, 03-04/6/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
370Quản lý cây thuốc nhìn từ góc độ giới trong cộng đồng người Dao ở thôn Hợp Nhất tại vùng đệm Vườn Quốc gia Ba VìVũ Thị Diệu Hương và Lê Duy Hưng2004 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
371 Bước đầu nghiên cứu một số giai đoạn phát triển cơ quan sinh sản của cây Sú (Aegiceras corniculatum (L.) Blanko mọc tự nhiên ven bờ biển miền Bắc Việt NamNguyễn Thị Hồng Liên và Phan Nguyên Hồng2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
372Kiến thức bản địa trong quản lý rừng ở Việt NamHàn Tuyết Mai2004 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
373Hiệu quả của việc tổ chức cho học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó tham quan học tập tại Trạm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhNguyễn Thị Kiều Oanh và Phan Nguyên Hồng2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
374 Đánh giá hiệu quả tuyên truyền giáo dục thong qua việc xây dựng “Câu lạc bộ rừng ngập mặn” trong các trường trung học cơ sở ven biểnTrần Minh Phượng và Phan Thị Minh Nguyệt2004Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
375Nghiên cứu một số phương pháp giáo dục và truyền thông hướng tới phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn cho học sinh trung học cơ sở vùng ven biểnTrần Minh Phượng và Phan Thị Minh Nguyệt2004 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
376Bảo vệ môi trường – Điều kiện tiên quyết cho việc giảm sự đau khổ của loài người và phát triển bền vữngVõ Quý2004Biển Việt Nam, Số 3/2004. Hội Khoa học Kỹ thuật Biển Việt Nam
377Môi trường miền núi trong 10 năm qua: Thực trạng và những vấn đề đặt raVõ Quý2004 Hội nghị tập huấn Thực hiện phát triển bền vững ở Tây Nguyên. Buôn Ma Thuật, 19-20/02/2004. UNDP, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban Dân tộc, Hà Nội
378Chương IV: Rừng và đa dạng sinh họcVõ Quý, Võ Trí Chung, Vũ Văn Dũng, Phan Nguyên Hồng và Đặng Huy Hỳnh2004Việt Nam, môi trường và cuộc sống. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
379Hậu quả lâu dài của chiến tranh hóa học đối với môi trường, tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở Việt NamVõ Quý, Phan Nguyên Hồng, Phùng Tửu Bôi và Đặng Huy Huỳnh2004Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
380 Đánh giá các khía cạnh về văn hóa xã hội của việc sử dụng đất ngập nước ở Việt NamPhạm Bình Quyền2004Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
381Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ở khu vực dãy Trường Sơn thuộc Quảng Bình – Quảng TrịPhạm Bình Quyền, Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, Đỗ Hữu Thư và Võ Trí Chung2004Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
382 Ảnh hưởng một số nhân tố sinh thái và kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) tại hai tỉnh Thái Bình, Nam ĐịnhTrần Mai Sen, Đào Văn Tấn và Phan Hồng Anh2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội:
383Quan hệ giữa bảo vệ rừng và sản xuất lương thực ở huyện Na Hang trong 40 năm qua và những thách thức về phát triển trong thời gian tớiVõ Thanh Sơn2004 Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
384Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhĐào Văn Tấn và Trần Văn Ba2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội:
385Bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước Bàu Sấu, Vườn Quốc gia Cát TiênHoàng Văn Thắng2004Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
386Hiện trạng môi trường nước một số hồ ở Hà NộiHoàng Văn Thắng và Phan Văn Mạch2004Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
387Quản lý, sử dụng bền vững đất ngập nước cửa sông, ven biển huyện Nghĩa Hưng, Nam ĐịnhHoàng Văn Thắng và Đặng Anh Tuấn2004Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
388Nghiên cứu một số phương thức tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ rừng ngập mặn cho cộng đồng dân cư ven biểnNguyễn Hữu Thọ, Phan Nguyên Hồng và Trần Minh Phượng2004Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
389 Nhận thức của người dân địa phương về tài nguyên rừng ngập mặn và vấn đề thể chế trong sử dụng tài nguyên ven biển ở Thái Bình và Nam ĐịnhLê Kim Thoa, Nguyễn Hoàng Trí và Phan Hồng Anh2004Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
390Nghiên cứu những vấn đề kinh tế-xã hội hỗ trợ việc xây dựng các phương án bảo vệ và quản lý rừng ngập mặn sau khi rừng được phục hồi ở 2 tỉnh Thái Bình và Nam ĐịnhNguyễn Hoàng Trí, Nguyễn Hữu Thọ, Lê Kim Thoa và Nguyễn Thị Kim Cúc2004Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
391Mối quan hệ giữa động vật đáy và rừng ngập mặn ở các tỉnh ven biển Bắc BộPhạm Đình Trọng và Phan Nguyên Hồng2004Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
392Đánh giá biến động tài nguyên và những hoạt động có liên quan với mục tiêu phát triển bền vững tại khu Ramsar – Vườn Quốc gia Đất ngập nước Xuân Thủy – Nam ĐịnhĐặng Anh Tuấn2004Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội
393Yếu tố tộc người có mối liên hệ thế nào đến phát triển thị trường và phân hóa kinh tế-xã hội ở vùng núi phía Bắc Việt NamPhạm Thị Tường Vi và T. Sikor2004Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Tài nguyên và môi trường 2003-2004. Sa Pa, Lào Cai, 02-05/12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
394Đa dạng sinh học và đời sống con ngườiLê Trọng Cúc2003Trung tâm NC TN&MT, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Đại học Dược Hà Nội và SIDA, Hà Nội
395 Dự án sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ tại hiện trường huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà TĩnhVõ Thanh Giang2003 Hội thảo Đa dạng sinh học và xóa đói giảm nghèo vùng núi Việt Nam. Sa Pa, 26-28/5/2003. Trung tâm NC TN&MT, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Đại học Dược Hà Nội và SIDA, Hà Nội
396 Báo cáo tổng hợp sơ kết hai năm thực hiện Chương trình KHCN cấp Nhà nước về Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai (2001-2005) – Mã số KC.08Trương Quang Học2003Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước “Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai” – Mã số KC.08. Báo cáo Hội nghị khoa học Lần thứ nhất. Đồ Sơn, 2003. Bộ Khoa học và Công nghệ. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
397Nghiên cứu những vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình – Quảng Trị.Trương Quang Học2003Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước “Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai” – Mã số KC.08. Báo cáo Hội nghị khoa học Lần thứ nhất. Đồ Sơn, 2003. Bộ Khoa học và Công nghệ. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
398 Quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu những vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường phục vụ phát triển bền vững.Trương Quang Học và Nguyễn Văn Sản2003Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước “Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai” – Mã số KC.08. Báo cáo Hội nghị khoa học Lần thứ nhất. Đồ Sơn, 2003. Bộ Khoa học và Công nghệ. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
399 Đào tạo sau đại học của Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn – Kết quả và kinh nghiệmPhan Nguyên Hồng2003Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc Lần thứ IV. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội
400Đặc trưng sinh thái rừng ngập mặnPhan Nguyên Hồng2003 Biển Đông. Tập IV. Chương trình điều tra nghiên cứu biển: KHCN 06. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
401 Bảo vệ môi trường – Điều kiện tiên quyết cho việc giảm sự đau khổ của loài người và phát triển bền vữngVõ Quý2003Tạp chí Khoa học, T.XIX, Số 4. Đại học Quốc gia Hà Nội
402Bảo vệ môi trường – Điều kiện tiên quyết cho việc giảm sự đau khổ của loài người và phát triển bền vữngVõ Quý2003Trung tâm Nghiên cứu Quốc học. Hồn Việt. NXB Văn học, Hà Nội
403 Đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên quý giá của miền núiVõ Quý2003 Hội thảo Đa dạng sinh học và xóa đói giảm nghèo vùng núi Việt Nam. Sa Pa, 26-28/5/2003. Trung tâm NC TN&MT, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Đại học Dược Hà Nội và SIDA, Hà Nội
404Đa dạng sinh họcVõ Quý và Trương Quang Học2003Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Môi trường và Phát triển. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam. Ban Khoa giáo Trung ương, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Môi trường và Phát triển. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
405Phần Sinh họcVõ Quý và Phạm Bình Quyền (Chủ biên)2003 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam. Từ điển Bách khoa Việt Nam. Tập III. NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội
406Quan hệ giữa bảo vệ rừng và sản xuất lương thực ở huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang trong 40 năm qua: Những bài học thành công và thất bại.Võ Thanh Sơn2003Dự án Bảo tồn Tài nguyên Thiên nhiên. Báo cáo Hội thảo khoa học quốc gia: Các công trình nghiên cứu liên quan đến
Vườn Quốc gia Ba Bể và Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang. 26-27/8/2002. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Vườn Quốc gia Ba Bể và Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang. Hà Nội
407Mười năm phát triển miền núi Việt Nam: Các vấn đề kinh tế-xã hội, văn hóa và môi trườngLê Trọng Cúc2002Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
408Phát triển bền vững miền núi Nghệ AnLê Trọng Cúc2002Phát triển bền vững miền núi Nghệ An. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
409 Phát triển cộng đồng tại vùng đệm của hai Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy và Tiền Hải nhằm sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nướcLê Diên Dực2002Kỷ yếu Hội thảo quốc tế ”Vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”. TP. Vinh, tháng 12/2001. Dự án ALA/VIE/94/24, Chương trình Nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan và Trường Đại học Vinh Nghệ An. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
410 Một số vấn đề về giới ở miền núi Việt NamLê Minh Giang2002 Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
411 Nghiên cứu phát triển kinh tế hộ thôn Môn Sim, xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ AnLê Trọng Hải2002Phát triển bền vững miền núi Nghệ An. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
412 Đa dạng sinh học ở miền núi Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt raVõ Quý2002Tạp chí Bảo vệ Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường
413 Làm thế nào để tăng cường công việc bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt NamVõ Quý2002Sinh học Ngày nay, Tổng hội các Ngành Sinh học Việt Nam, T.8
414 Về vấn đề quản lý vùng đệm ở Việt Nam, những kinh nghiệm bước đầuVõ Quý2002Kỷ yếu Hội thảo quốc tế ”Vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”. TP. Vinh, tháng 12/2001. Dự án ALA/VIE/94/24, Chương trình Nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (VNRP) và Trường Đại học Vinh Nghệ An. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
415 Phần Sinh họcVõ Quý (Chủ biên và đồng tác giả)2002 Hội đồng Quốc gia Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam. Từ điển Bách khoa Việt Nam. Tập II. Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội
416Tổng quan môi trường miền núi Việt Nam trong mười năm qua: Thực trạng và những vấn đề đặt raVõ Quý2002 Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
417. Phần Sinh họcVõ Quý và Phạm Bình Quyền (Chủ biên)2002 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam. Từ điển Bách khoa Việt Nam. Tập II. NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội
418Nguyên nhân thất thoát đa dạng sinh học và giải pháp phát triển nông thôn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia ở Việt NamPhạm Bình Quyền, Trương Quang Học, Hoàng Văn Thắng và Phạm Việt Hùng2002Kỷ yếu Hội thảo quốc tế ”Vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”. TP. Vinh, tháng 12/2001. Dự án LA/VIE/94/24, Chương trình Nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan và Trường Đại học Vinh Nghệ An. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
419Quản lý và bảo tồn bền vững đất ngập nước Hà NộiHoàng Văn Thắng, Trương Quang Học, Phạm Bình Quyền và Đặng Anh Tuấn2002 Tuyển tập Hội thảo quốc tế “Water and Waste Treatment and Quality: An Urban Development Focus”. Hà Nội, 26-27/8/2002. Cục Bảo vệ Môi trường. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
420Hiện trạng kinh tế-xã hội và môi trường ở bản Khe Nóng thuộc Vườn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, Nghệ AnTrần Chí Trung2002Phát triển bền vững miền núi Nghệ An. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
421Những liên quan tìm thấy trong nghiên cứu đối với các chính sách phát triển miền núiLê Trọng Cúc2002Vùng núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề về môi trường và kinh tế-xã hội. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Trung tâm Đông - Tây. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
422Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, đa dạng sinh học và đề xuất phương án xây dựng Khu Bảo tồn Cảnh quan Vùng Hồ Cấm Sơn, tỉnh Bắc GiangTrương Quang Học và Phạm Bình Quyền2001 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Sinh học. Hà Nội, năm 2001. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Hà Nội
423Phân tích so sánh hiện trạng sinh thái của các điểm nghiên cứuĐào Trọng Hưng, S.J. Leisz, Đào Minh Trường, Lê Trần Chấn và A.T. Rambo2001Vùng núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề về môi trường và kinh tế-xã hội. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Trung tâm Đông - Tây. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
424Hệ sinh thái nông nghiệpĐào Trọng Hưng, Trần Chí Trung và Lê Trọng Cúc2001 Vùng núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề về môi trường và kinh tế-xã hội. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Trung tâm Đông - Tây. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
425 Lớp phủ thảm thực vật và sử dụng đất tại 5 điểm nghiên cứu thuộc khu vực vùng núi phía Bắc Việt NamLeisz, S.J., Đào Minh Trường, Lê Trần Chấn và Lê Trọng Hải2001Vùng núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề về môi trường và kinh tế-xã hội. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Trung tâm Đông - Tây. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
426Lâm nghiệp cộng đồngVõ Quý2001Tài liệu giảng dạy cho khóa tập huấn sau đại học về Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN
427Vấn đề môi trường ở Việt NamVõ Quý2001 Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững ở Việt Nam. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và ĐHQGHN
428Về vấn đề quản lý vùng đệm ở Việt Nam: Những kinh nghiệm bước đầuVõ Quý2001Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 7/2001. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Hà Nội
429Đa dạng sinh họcVõ Quý và Trương Quang Học2001 Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững ở Việt Nam. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội
430Thất thoát đa dạng sinh học: Nguyên nhân và giải phápPhạm Bình Quyền, Trương Quang Học, Hoàng Văn Thắng và Phạm Việt Hùng2001 Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 8/2001. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Hà Nội
431 Một số kết quả chủ yếu của đề tài nghiên cứu về “Giám sát xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam”Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường2001Vùng núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề về môi trường và kinh tế-xã hội. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Trung tâm Đông - Tây. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
432Văn hóa thích nghi của người Mông Trắng ở Thai Phìn Tủng, Đồng Văn, Hà GiangLê Trọng Cúc2000 Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
433Quản lý tổng hợp đất ngập nước cửa sông Hồng thuộc huyện Tiền Hải, Thái BìnhLê Diên Dực2000 Kỷ yếu Hội thảo Ao tôm sinh thái và các hoạt động trợ giúp. Tiền Hải, Thái Bình, 05-06/5/2000. UBND huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình và Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
434Quản lý tổng hợp đất ngập nước cửa sông Hồng thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái BìnhLê Diên Dực2000Thông báo Khoa học của các Trường Đại học
435Ghi nhận về loài Mang Trường Sơn ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Nha – Quảng BìnhNguyễn Mạnh Hà2000Tạp chí Lâm nghiệp
436 Báo cáo tổng hợp sơ kết hai năm thực hiện Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước về “Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai (2001-2005), Mã số KC.08”Trương Quang Học2000Hội nghị khoa học Lần thứ nhất. Đồ Sơn, năm 2000. Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội
437Tác dụng của việc phục hồi rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh đối với tài nguyên đa dạng sinh học và môi trườngPhan Nguyên Hồng2000Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học. Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học quốc gia. Chương trình nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
438 Kết quả bước đầu nghiên cứu vi sinh vật đất rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ĐịnhPhan Nguyên Hồng và Nguyễn Thị Thu Hà2000Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học. Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học quốc gia. Chương trình nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
439 Báo cáo điều tra thôn bản có sự tham gia (tại vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Kẻ Gỗ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh). Báo cáo cho Dự án “Sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ”Hàn Tuyết Mai2000Trung tâm NC TN&MT và Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản, Hà Nội
440Kết quả nghiên cứu đa dạng thực vật lâm sản ngoài gỗ tại xã Cẩm Mỹ và Khu Bảo tồn Thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh. Báo cáo cho Dự án "Sử dụng bền vững và đa dạng sinh học các lâm sản ngoài gỗTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường2000Trung tâm NC TN&MT, Hà Nội
441Hiện trạng và giải pháp phát triển vùng núi phía Bắc Việt NamLê Trọng Cúc1999Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường toàn quốc. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
442Hiện trạng và xu hướng phát triển miền núi Việt Nam.Lê Trọng Cúc1999Tuyển tập Hội thảo quốc gia Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam. Hà Nội, 03-05/8/1999. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Quỹ Ford. NXB Nông nghiệp, Hà Nội:
443Canh tác nương rẫy của người Đan Lai ở bản Cò Phạt, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ AnLê Trọng Cúc và Đào Trọng Hưng1999 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. Tuyển tập Hội thảo quốc gia Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam. Hà Nội, 03-05/8/1999. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Quỹ Ford. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
444 Kết quả điều tra sơ bộ về khu hệ Dơi (Chiroptera) ở Phong Nha – Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) và Hữu Liên (tỉnh Lạng Sơn)Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn và Nguyễn Mạnh Hà1999Bảo vệ và phát triển bên vững các vùng núi đá vôi ở Việt Nam. Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội
445 Nghiên cứu và đào tạo về đa dạng sinh họcTrương Quang Học và Phạm Bình Quyền1999Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường quốc gia Lần thứ nhất. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
446Để cuộc sống và môi trường của nhân dân miền núi được bền vững.Võ Quý1999Tuyển tập Hội thảo quốc gia Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam. Hà Nội, 03-05/8/1999. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Quỹ Ford. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
447Quản lý vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiênVõ Quý1999Đa dạng sinh học và các khu bảo tồn ở Việt Nam. Thông tin Khoa học, Số 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội
448 Vấn đề tổ chức vùng đệm ở Việt NamVõ Quý1999Báo cáo tại Hội thảo về Quản lý vùng đệm ở Việt Nam. Hà Nội, 18-19/3/1999. IUCN Việt Nam
449Nghiên cứu những nguyên nhân sâu xa về kinh tế-xã hội và chính sách của sự suy thoái đa dạng sinh học tại một số vùng địa sinh thái của Việt NamPhạm Bình Quyền và Trương Quang Học1999Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường quốc gia Lần thứ nhất. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
450Các nguyên nhân sâu xa của sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt NamPhạm Bình Quyền, Trương Quang Học và Phạm Việt Hùng1999Thông tin Chuyên đề Khoa học, Công nghệ và Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
451Mối quan hệ giữa kiến thức bản địa, văn hóa và môi trường ở vùng núi Việt NamLê Trọng Cúc1998Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường Rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội:
452 Nghiên cứu và đào tạo về đa dạng sinh học. Trong: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngTrương Quang Học và Phạm Bình Quyền1998Tuyển tập các báo cáo tại Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 1998. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
453Khả năng trồng cây trên đất ngập mặn ở vùng ven biển cửa sông Nam BộPhan Nguyên Hồng1998Tạp chí Môi trường, Tập II. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Hà Nội
454Vai trò của rừng ngập mặn trong việc hạn chế tác hại của thiên tai ở vùng ven biển.Phan Nguyên Hồng1998Tạp chí Môi trường, Tập III. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Hà Nội
455 Nghiên cứu những nguyên nhân sâu xa về kinh tế-xã hội của sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt NamPhạm Bình Quyền và Trương Quang Học1998Tuyển tập các báo cáo tại Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 1998. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
456 Đa dang sinh học và bảo tồn của các khu rừng đặc dụng của Việt NamHoàng Văn Thắng, Phạm Bình Quyền và Trương Quang Học1998Tạp chí Thông tin Nông nghiệp và Nông thôn
457 Lưu vực sông Đà (Tổng quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội)Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường1998Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
458Mối quan hệ giữa tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập mặn và việc nuôi trồng hải sảnPhan Nguyên Hồng1997Hội nghị Sinh học biển toàn quốc Lần thứ nhất. Tuyển tập báo cáo khoa học. Nha Trang, 27-28/10/1995. Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
459Vai trò của rừng ngập mặn đối với môi trường và cuộc sống của người dân ven biểnPhan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản và Phan Thị Anh Đào1997Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Tình hình kinh tế-xã hội của phụ nữ vùng rừng ngập mặn ven biển – Hướng cải thiện đời sống và môi trường. Hà Nội, 01-04/11/1997. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội
460Những vấn đề về môi trường ở Việt Nam: Tổng quanVõ Quý1997Chính sách và công tác quản lý môi trường ở Việt Nam, Hà Nội
461Tổng quan các vấn đề về môi trường ở Việt NamVõ Quý1997Chính sách và công tác quản lý môi trường ở Việt Nam. Quỹ Phát triển Quốc tế Đức và Trung tâm Xúc tiến Hành chính Quốc gia Đức, Berlin. Hà Nội
462 Vùng đệm khu bảo tồn và vườn quốc gia.Võ Quý1997áo cáo trình bày tại Hội thảo về Vùng đệm. TP. Huế, 19-20/8/1997
463 Những kết luận và kiến nghị cho việc nghiên cứu trong tương laiRambo, A.T., Lê Trọng Cúc và D.G. Donovan1997Những xu hướng phát triển ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Tập 1: Tổng quan và phân tích. Trung tâm Đông - Tây và Trung tâm NC TN&MT. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
464 Ươm giống cây ngập mặn ở Việt Nam – Phát tán và trồng các cây giống của loài Bần chua Sonneratia caseolaris tại miền Bắc Việt NamAsano, T., S. Baba, M. Kogo, K. Tsuruda và Phan Nguyên Hồng1996Hội thảo Quốc gia về Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam. TP. Huế, 31/10-02/11/1996. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
465 Nghiên cứu sinh thái nhân văn và quản lý bền vững các hệ sinh thái miền núi Việt NamLê Trọng Cúc1996Hội thảo Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình Trị Thiên. Huế, 25-29/3/1996. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN và Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
466Vai trò của tri thức địa phương trong phát triển bền vững vùng caoLê Trọng Cúc1996Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
467 Động thái thảm thực vật rừng sau nương rẫy ở huyện Con CuôngLê Trọng Cúc và Phạm Hồng Ban1996Tạp chí Lâm nghiệp, Số 7/1996
468Nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để nuôi tôm có hiệu quảPhan Nguyên Hồng1996Ban Chủ nhiệm Chương trình KN-04. Các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sản có giá trị kinh tế cao. Vụ Khoa học Công nghệ, Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế Thủy sản, Hà Nội
469Nguồn lợi thủy sản Việt NamPhan Nguyên Hồng1996 Đề mục XIII. Rừng ngập mặn. Bộ Thủy sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
470Tài nguyên thủy sản – Hiện trạng và hậu quả do tác động của con ngườiPhan Nguyên Hồng1996Hội thảo Quốc gia về Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam. TP. Huế, 31/10-02/11/1996. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
471Phần thực vậtPhan Nguyên Hồng và nnk1996Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Sách Đỏ Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
472Mối quan hệ giữa sinh thái rừng ngập mặn và nuôi hải sản ven biểnPhan Nguyên Hồng và Mai Sỹ Tuấn1996Hội thảo Quốc gia về Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam. TP. Huế, 31/10-02/11/1996. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
473Bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt NamVõ Quý1996Tài liệu Hội thảo khoa học về Tạo thu nhập từ đa dạng sinh học để bảo vệ đa dạng sinh học. Hà Nội, 21-23/11/1996. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và DANIA, Hà Nội
474Chương VII. Động vậtVõ Quý (Chủ biên)1996Atlas Quốc gia Việt Nam. NXB Bản đồ Quốc gia, Hà Nội
475Báo cáo về tình hình môi trường Việt Nam.Võ Quý, Lê Quý An và Lê Thạc Cán1996Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
476Hiện trạng và diễn biến tài nguyên rừng ở Tuyên QuangVõ Thanh Sơn1996Báo cáo tại Hội thảo quốc gia của đề tài “Thử thách rừng ở Việt Nam”. Hà Nội, 03-04/5/1996. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN
477 Hệ thống thông tin địa lý Hoàng Hữu Cải và Võ Thanh Sơn1995Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
478. Phục hồi đất suy thoái vùng trung du miền Bắc Việt NamLê Trọng Cúc1995 Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
479Một số vấn đề về sinh thái nhân văn và phát triển ở Việt NamLê Trọng Cúc 1995 Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
480Con người và quản lý đất ngập nước ở Việt NamLê Diên Dực1995Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
481Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Quy hoạch định hướng khu công nghiệp Dung Quất và chuỗi đô thị Đà Nẵng Quảng NgãiVõ Thanh Giang1995Dự án Nâng cao năng lực đào tạo đánh giá môi trường ở Việt Nam do IDRC/CIDA Canađa tài trợ. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
482Đặc điểm của hệ sinh thái rừng ngập mặn và tình hình nuôi tôm ở huyên Ngọc Hiển – Minh HảiPhan Nguyên Hồng1995Đề tài Nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để nuôi tôm có hiệu quả. Mã số KH-04-13. Trong: Chương trình Nhà nước “Phát triển các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao KN-04 (1991-1995)”. Phần I. Hà Nội
483Hiện trạng rừng ngập mặn và hậu quả sinh thái của việc nuôi tôm ở Minh Hải, phương hướng và biện pháp sử dụng bền vữngPhan Nguyên Hồng1995Báo cáo tại Hội nghị chuyên đề của Dự án “Các mô hình nuôi tôm kết hợp với rừng ngập mặn đồng bằng sông Cửu Long”. Cà Mau, 04-05/8/1995
484 Mối quan hệ giữa tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập mặn và việc nuôi trồng hải sảnPhan Nguyên Hồng1995Báo cáo tại Hội nghị khoa học Sinh vật biển Lần thứ nhất. Nha Trang, 27-28/10/1995
485Tác hại to lớn của việc phá rừng ngập mặn để nuôi tôm đối với tài nguyên và môi trường Minh HảiPhan Nguyên Hồng1995Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tập 1. Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học về Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 06-08/9/1995. Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước về Bảo vệ môi trường (KT-02), Hà Nội
486 Vai trò của rừng ngập mặn trong việc hạn chế những tác hại của thiên tai ở vùng ven biểnPhan Nguyên Hồng1995Báo cáo tại Hội thảo quốc gia về Giải pháp lâu dài bảo vệ đê biển miền Trung Việt Nam. Hà Nội, 15-16/6/1995
487Vấn đề suy thoái môi trường nuôi tôm và dịch bệnh ở vùng ven biển Nam BộPhan Nguyên Hồng1995Tạp chí Kinh tế Sinh thái, Số 1, tháng 6/1995. Viện Kinh tế Sinh thái
488Xây dựng chiến lược và chính sách quản lý – bảo vệ để sử dụng bền vững rừng ngập mặn ở Việt NamPhan Nguyên Hồng1995Tài liệu viết cho Cục Môi trường và IUCN ở Việt Nam. Hà Nội
489Rừng ngập mặn Việt Nam, con người và hệ sinh thái phát triển bền vữngPhan Nguyên Hồng và Nguyễn Hoàng Trí1995Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
490 Nghiên cứu quản lý phát triển tài nguyên sinh vật trong một số hệ sinh thái ở Việt NamĐặng Huy Huỳnh, Võ Quý và Hoàng Minh Khiên1995Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tập 1. Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học về Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 06-08/9/1995. Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước về Bảo vệ môi trường (KT-02), Hà Nội
491Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt NamVõ Quý1995Báo cáo tại Hội thảo quốc gia về Khu bảo tồn và vườn quốc gia. Hà Nội – Cúc Phương, 23-25/11/1995
492Con người và đa dạng sinh họcVõ Quý1995Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
493 Phần Sinh họcVõ Quý và Phạm Bình Quyền (Chủ biên)1995 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam. Từ điển Bách khoa Việt Nam. Tập I. NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội
494Xây dựng vùng đệm Kỳ Thượng Kẻ Gỗ – Hà TĩnhVõ Quý và Đường Nguyên Thụy1995 Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tập 1. Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học về Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 06-08/9/1995. Chương trình Khoa học và công nghệ cấp Nhà nước về Bảo vệ môi trường (KT-02), Hà Nội
495 Hệ sinh thái và sự phát triển nông nghiệp với công tác an toàn lương thực và bảo vệ môi trườngPhạm Bình Quyền1995Đề tài thuộc Chương trình Khoa học và công nghệ cấp Nhà nước về Bảo vệ môi trường (KT-02). Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Hà Nội
496Một số kết quả về nghiên cứu sâu hại rau và biện pháp phòng trừ để định hướng cho việc sản xuất rau sạch ở Việt NamPhạm Bình Quyền và Nguyễn Văn Sản1995 Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tập 1. Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học về Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 06-08/9/1995. Chương trình Khoa học và công nghệ cấp Nhà nước về Bảo vệ môi trường (KT-02), Hà Nội
497Thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng của chúng đến môi trường và sức khỏe ở Việt NamPhạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản, Vũ Minh Hoa, Bùi Sỹ Doanh, Lê Ngọc Quỳnh và nnk1995Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tập 1. Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học về Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 06-08/9/1995. Chương trình Khoa học và công nghệ cấp Nhà nước về Bảo vệ môi trường (KT-02), Hà Nội
498Triển vọng phát triển bền vững các làng xã ở vùng châu thổ sông HồngRambo, A1995Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
499Dân số, môi trường và các triển vọng giải quyết ở Việt NamPhạm Bích San và Lê Văn Lanh1995 Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
500Ảnh hưởng của việc xây dựng đập/hồ chứa đối với sự phát triển nông thôn miền núiVũ Quyết Thắng1995Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
501Mô hình kinh tế-môi trường và sự phát triển bền vững.Đặng Trung Thuận và Phạm Bình Quyền1995Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tập 1. Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học về Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, 06-08/9/1995. Chương trình Khoa học và công nghệ cấp Nhà nước về Bảo vệ môi trường (KT-02), Hà Nội
502Rừng ngập mặn Việt Nam, con người và hệ sinh thái phát triển bền vữngNguyễn Hoàng Trí và Phan Nguyên Hồng1995Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
503 Báo cáo Đánh giá tác động của Nhà máy Giấy Việt Trì đến môi trườngTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường1995 Nhà máy Giấy Việt Trì, Bộ Công nghiệp Nhẹ, Hà Nội
504 Bảo tồn tính đa dạng sinh học và tài nguyên rừng Việt NamVõ Quý1993 Tạp chí Lâm nghiệp, Số 1-2. Bộ Lâm nghiệp: 7-8 và 14
505Họ hàng nhà gàVõ Quý1993Tạp chí Khoa học và Tổ quốc, Số 1-2/1993. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
506Họ Trĩ ở Việt NamVõ Quý1993Khoa học và Tổ quốc, Số 1-2
507Vườn quốc gia và khu bảo vệ thiên nhiên ở Việt NamVõ Quý1993Tổ chức Hợp tác ACCT và Chương trình Quốc gia KT-02
508Về giáo dục môi trường ở Việt NamLê Diên Dực1992Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 8
509Sếu cổ trụi ở Tràm Chim và vấn đề bảo vệ chúngLê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng và Trần Việt Dũng1992Hội thảo quốc gia về Đất ngập nước. Tóm tắt báo cáo. Hà Nội, 20-22/5/1992. Hà Nội
510Chim di cư ở Khu Bảo vệ Xuân ThủyLê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng và Lê Đình Thủy1992Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 5/1992. Ủy ban Khoa học Nhà nước
511Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về chim di cư ở Khu Bảo vệ Xuân ThủyLê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng và Lê Đình Thủy1992 Hội thảo quốc gia về Đất ngập nước. Tóm tắt báo cáo. Hà Nội, 20-22/5/1992. Hà Nội
512Bảo tồn tính đa dạng sinh học và tài nguyên rừng Việt NamVõ Quý1992Trung tâm Infoterra Việt Nam, Số 4, 8/1992. Ủy ban Khoa học Nhà nước
513Cứu lấy Trái đấtVõ Quý1992Tạp chí Khoa học và Tổ quốc
514 Phần II. ChimVõ Quý (Chủ biên)1992 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Sách Đỏ Việt Nam. Phần Động vật. NXB Khoa học và Công nghệ, Hà Nội
515 Rừng Bạch đàn và khả năng trồng xen với Keo lá mỡLê Trọng Cúc1991Thông báo Khoa học của các Trường Đại học
516 Vài suy nghĩ về ý nghĩa kinh tế của cây TràmLê Diên Dực1991Tuyển tập Hội thảo về Hồi phục và quản lý rừng ngập mặn. Long Xuyên, An Giang, 14-18/5/1991. Sở Lâm nghiệp An Giang, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) và Trung tâm Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
517Bảo tồn để phát triển bền vữngVõ Quý1991Tổng cục Khí tượng Thủy văn. Thiên nhiên và con người
518Các biểu hiện có ích của mốiPhạm Bình Quyền và Nguyễn Trọng Khôi1991Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Quân sự
519 Về tác động của chính sách Nhà nước đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn vùng đồng bằng sông HồngPhạm Bình Quyền và Trần Đức Viên1991Tạp chí Hoạt động Khoa học
520Xác định dư lượng thuốc trừ sâu: Một số khía cạnh quan trọng của việc sử dụng hợp lý các hóa chất trong nông nghiệpPhạm Bình Quyền, Trần Đức Viên và Nguyễn Anh Diệp1991Tạp chí Hoạt động Khoa học
521 Về các dự án bảo vệ các loài động vật quý hiếm ở Việt NamLê Trọng Cúc1990Tạp chí Lâm nghiệp, Số 7. Ủy ban Khoa học Việt Nam.
522Sinh học và bảo vệ Sếu cổ trụi ở Việt NamLê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng, Lê Đình Thủy 1990Hội thảo quốc tế Sếu cổ trụi và đất ngập nước. Tam Nông, Đồng Tháp, 11-17/01/1990. Trung tâm Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
523Vấn đề tài nguyên và môi trường ngày nayVõ Quý1990Thông tin về Hoạt động Môi trường, Số 1/1990. Ủy ban Môi trường Thủ đô
524Về các dự án bảo vệ các loài quý, hiếm ở Việt NamVõ Quý và Lê Trọng Cúc1990Báo cáo tại Hội thảo Rừng và môi trường. Hà Nội, tháng 6/1990. Bộ Lâm nghiệp
525Nông lâm kết hợp và vai trò của cây họ Đậu cố định đạmLê Trọng Cúc1988Thông báo Khoa học của các Trường Đại học
526 Bảo vệ môi trường sốngVõ Quý1988Tạp chí Cộng sản
527 Sinh thái học và con ngườiLê Trọng Cúc1987Tạp chí Dân tộc học
528Tính toán số lượng chim trong mùa sinh sản tại rừng nhiệt đớiVõ Quý và Nguyễn Cử1987Tạp chí Sinh học
529Một số vấn đề chiến lược tài nguyên thiên nhiên và môi trườngLê Trọng Cúc1986Báo cáo tại Tiểu ban nghiên cứu Chiến lược tài nguyên và môi trường. Hà Nội
530 Các sân chim ở đồng bằng sông Cửu LongLê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng và Lê Đình Thủy1986Tuyển tập Hội nghị. Hội nghị khoa học Khoa Sinh học. Hà Nội, 1986. Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội
531 Bảo vệ các hệ sinh thái rừng ở nước taVõ Quý1986 Tạp chí Lâm nghiệp, Số 12. Bộ Lâm nghiệp
532Cấu trúc sinh khối phần trên mặt đất của các quần xã thực vật vùng đồi Khải Xuân, Vĩnh PhúLê Trọng Cúc1985Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Vĩnh Phú. Vĩnh Phú
533Cấu trúc và phân bố sinh khối phần trên mặt đất của các quần xã cỏ cao, cỏ cây bụi ở A Lưới, Bình Trị ThiênLê Trọng Cúc1985Tạp chí Khoa học, Số 3. Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
534Nghiên cứu sử dụng hợp lý vùng trung du Vĩnh PhúLê Trọng Cúc1985Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Vĩnh Phú
535Rừng và môi trườngLê Trọng Cúc1985Tạp chí Lâm nghiệp, Số 9
536 Bảo tồn các loài sinh vật quý và hiếm ở Việt NamVõ Quý1985Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 8. Ủy Ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
537Bảo vệ môi trườngVõ Quý1985Tạp chí Cộng sản, Số 9
538 Những vấn đề cấp bách về sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở nước ta.Võ Quý1985Tạp chí Thông tin Khoa học Kỹ thuật. Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Bộ Lâm nghiệp, Hà Nội