TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ TÀI DỰ ÁN VIỆN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG THỰC HIỆN TRONG NƯỚC TỪ NĂM 1985- 2022


 

Tên dề tài dự ánCấp quản lýNgười chủ trìNăm thực hiện
Chương trình quốc gia về Bảo vệ, phục hồi và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường (52-02)Chương trình quốc giaNguyễn Đình Tứ, Võ Quý, Lê Trọng Cúc1981-1985
Chương trình quốc gia về Bảo vệ môi trường (52-Đ)Chương trình quốc giaVõ Quý, Lê Thạc Cán, Lê Trọng Cúc, Phạm Bình Quyền1986-1990
Chương trình quốc gia về Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai (KC.08)Chương trình quốc giaTrương Quang Học, Nguyễn Văn Cư2001-2005
Xác định các loại động thực vật quý hiếm ở Tây nguyên, đồng bằng sông Mê Kông và biện pháp bảo vệ, phục hồi (52-02-01-02)Nhà nướcVõ Quý1981-1985
Xác định cấu trúc và năng suất sinh học và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng ngập mặn (52-02-01-03)Nhà nướcPhan Nguyên Hồng1981-1985
Xây dựng hệ sinh thái có năng xuất cao ở vùng Trung du Việt Nam (52-Đ-01)Nhà nướcLê Trọng Cúc1986-1990
Điều tra hệ động vật ở đồng bằng sông Cửu LongNhà nướcLê Diên Dực1986-1990
Nghiên cứu kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong nông nghiệp (KT-02-07)Nhà nướcPhạm Bình Quyền1990-1995
Nghiên cứu cách tiếp cận quản lý dựa trên hệ sinh thái (Vườn Quốc gia Cúc Phương làm ví dụ).ĐHQGHNTrương Quang Học và Võ Thanh Sơn2001
Xây dựng chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học vùng Bắc Trung Bộ.ĐHQGHNPhạm Bình Quyền2001
Nghiên cứu các vấn đề kinh tế – xã hội và môi trường tại vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình – Quảng Trị – KC.0807.Nhà nướcTrương Quang Học10/2001-12/2003
Khảo sát, đánh giá và đề xuất kế hoạch quản lý, sử dụng bền vững đất ngập nước cửa sông, ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.Đề tài cơ sởHoàng Văn Thắng2001
Vấn đề sử dụng, khai thác và quản lý với sự suy thoái tài nguyên đất ngập nước ven biển tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐNN Xuân Thủy dưới áp lực kinh tế-xã hội.Đề tài cơ sởĐặng Anh Tuấn2002
Nghiên cứu phát triển kinh tế hộ ở vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, xã Phúc Sơn, Anh Sơn, Nghệ An.Đề tài cơ sởLê Trọng Hải2002
Xây dựng mô hình giáo dục môi trường cho học sinh trong trường trung học cơ sở vùng ven biển có rừng ngập mặn.Đề tài cơ sởTrần Minh Phượng2002
Nghiên cứu cách tiếp cận quản lý dựa trên hệ sinh thái (lấy Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang làm ví dụ).ĐHQGHNTrương Quang Học và Võ Thanh Sơn2002-2003
Xây dựng chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học Quảng Bình, Quảng Trị.ĐHQGHNPhạm Bình Quyền2002
Nghiên cứu một số phương thức tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ rừng ngập mặn cho cộng đồng dân cư ven biển.ĐHQGHNPhan Nguyên Hồng2002
Các phương thức giáo dục bảo vệ tài nguyên và môi trường ven biển cho học sinh hai trường THCS thuộc hai xã Giao Lạc và Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.Đề tài cơ sởTrần Minh Phượng2003
Khảo nghiệm áp dụng mô hình cho quản lý bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước Hà Nội.Đề tài cơ sởPhạm Việt Hùng2003
Khảo sát, cập nhật, đánh giá chức năng, giá trị của một số vùng đất ngập nước Hà Nội.Đề tài cơ sởTrương Thị Thanh Huyền2003
Thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng người Mãn Thanh, thôn Cao Vều, xã Phúc Sơn thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An.Đề tài cơ sởLê Trọng Hải2003
Thử nghiệm một số hình thức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng người dân tộc Vân Kiều tại xã Tà Long, huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị.Đề tài cơ sởTrần Minh Phượng2004
Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế đến tài nguyên sinh học tại xã Nam Điền huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.Đề tài cơ sởNguyễn Hữu Thọ2004
Nghiên cứu yếu tố giới trong sử dụng và quản lý tài nguyên rừng ở xã Lũng Cao, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.Đề tài cơ sởTrần Chí Trung2004
Bước đầu nghiên cứu ý nghĩa của kiến thức bản địa trong sử dụng và quản lý lâm sản ngoài gỗ của người Vân Kiều tại thôn Tà Ló, xã Húc Nghì ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị.Đề tài cơ sởHàn Tuyết Mai2004
Nghiên cứu kiến thức bản địa quản lý cây thuốc của cộng đồng người Dao nhìn từ góc độ giới tại thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì thuộc vùng đệm thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì.Đề tài cơ sởVũ Diệu Hương2004
Bước đầu đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho việc lập đinh hướng phát triển bền vững huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đến năm 2010.Đề tài cơ sởPhạm Việt Hùng2004
Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng tài nguyên sinh học vùng cửa sông ven biển huyện Nghĩa Hưng, Nam Định và đề xuất giải pháp phát triển bền vững dựa vào cộng đồng.BộPhạm Bình Quyền1/12/2004
Xây dựng mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, quản lý các hệ sinh thái nhạy cảm dựa vào cộng đồng tại khu vực Đầm Thị Nại, tỉnh Bình ĐịnhBộLê Diên Dực2004
Quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững vùng sâu, vùng biên giới huyện ĐaKrông và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.ĐHQGHNPhạm Bình Quyền2004-2005
Bước đầu nghiên cứu giá trị văn hoá và lịch sử của một số vùng đất ngập nước khu vực Bắc Bộ.Đề tài cơ sởTrương Thanh Huyền2005
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc nuôi trồng hải sản vùng ven biển cửa Ba Lạt đến bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững.Đề tài cơ sởNguyễn Hữu Thọ2005
Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản lý tài nguyên thiên nhiên tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị.Đề tài cơ sởLê Duy Hưng2005
Điều tra bò tót (Bos gaurus Smith, 1827) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đăk Lăk.Đề tài cơ sởNguyễn Mạnh Hà2005
Vai trò giới trong quản lý ô nhiễm công nghiệp dựa vào cộng đồng tại các làng nghề sản xuất giấy thuộc xã Phong Khê.Đề tài cơ sởTrần Thu Phương2005
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và biện pháp gây trồng một số loài cây ngập mặn có giá trị kinh tế và bảo vệ bờ biển (ở 2 miền nước ta) trồng tại Vườn Thực vật – Trạm Nghiên cứu Hệ Sinh thái Rừng ngập mặn (MERS).Đề tài cơ sởLê Xuân Tuấn2005
Nghiên cứu phân vùng cảnh quan sinh thái Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị và đề xuất các biện pháp bảo tồn.Đề tài cơ sởPhạm Việt Hùng2005
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội và bảo tồn tài nguyên rừng của hoạt động phát triển lâm sản ngoài gỗ trong các vườn rừng và vườn nhà tại hai xã vùng đệm KBTTN Kẻ Gỗ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh.Đề tài cơ sởHàn Tuyết Mai2006
Đánh giá hiện trạng và vai trò của rừng ngập mặn với cuộc sống người dân xã Nga Tân, huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa.Đề tài cơ sởPhan Hồng Anh2006
Ứng dụng công nghệ viễn tham và GIS vào nghiên cứu và quản lý sử dụng đất tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.Đề tài cơ sởĐào Minh Trường2006
Nghiên cứu đề xuất quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn của huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.Đề tài cơ sởPhạm Việt Hùng2006
Lâm nghiệp cộng đồng và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam: trường hợp nghiên cứu tại xã Tử Nê, Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình.Đề tài cơ sởLê Quang Trung2006
Những vấn đề cấp thiết trong công tác quản lý, bảo tồn và quy hoạch vùng rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.Đề tài cơ sởVũ Thục Hiền2006
Chiến lược sinh kế của người dân địa phương trong điều kiện chuyển đổi nơi sống: nghiên cứu điển hình tại xã Khang Ninh, huyện Ba Bể, vùng đệm VQG Ba Bể.Đề tài cơ sởVũ Diệu Hương2006
Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững ở một số xã vùng cửa sông Tiên Yên, Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.ĐHQGHNHoàng Văn Thắng2006-2007
Triển khai thử nghiệm mô hình phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình.ĐHQGHNLê Diên Dực2006-2007
Đánh giá sự phân bổ lợi ích của việc khai thác tài nguyên ven biển đối với người dân địa phương tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.Đề tài cơ sởPhạm Việt Hùng2007
Vai trò giới trong khai thác và quản lý tài nguyên ven biển tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.Đề tài cơ sởTrần Thu Phương2007
Phương thức quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng trong bối cảnh toàn cầu hoá. Trường hợp nghiên cứu điển hình tại cộng đồng người Nùng, thôn Khuôn Nghiêu, xã Hộ Đáp, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.Đề tài cơ sởPhạm Tường Vi2007
Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên sự biến động của phytoplankton trong môi trường nước ở vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định.Đề tài cơ sởVũ Thục Hiền2007
Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp xử lý môi trường đầm nuôi thủy sản ven biển bằng biện pháp sinh học.Đề tài cơ sởLê Hương Giang2007
Đánh giá hiện trạng canh tác nương rẫy tại vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐăKrông, tỉnh Quảng Trị.Đề tài cơ sởTrần Chí Trung2007
Bước đầu nghiên cứu phương thức khai thác và sử dụng tài nguyên của cộng đồng dân tộc tại một xã thuộc vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐăKrông, tỉnh Quảng Trị.Đề tài cơ sởLê Thị Vân Huệ2007
Đánh giá cơ hội và thách thức của mô hình phát triển mây ở xã Mò ó, vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐăKrông, tỉnh Quảng Trị.Đề tài cơ sởHàn Tuyết Mai2007
Phân tích và đánh giá việc giao đất rừng và rừng tự nhiên cho cộng đồng và các hộ tại xã Mò ó, huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị.Đề tài cơ sởVõ Thanh Giang2007
Tình hình khai thác và sử dụng gỗ củi tại một xã thuộc vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐăKrông, tỉnh Quảng Trị.Đề tài cơ sởTrương Thị Thanh Huyền2007
Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác bền vững tại vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐăKrông, tỉnh Quảng TrịNhiệm vụ môi trường ĐHQGHNLê Thị Vân Huệ2007-2009
Bảo tồn thú linh trưởng (Mammalia: Primates) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng TrịĐề tài cơ sởNguyễn Mạnh Hà2008
Nghiên cứu phát triển LSNG phục vụ xóa đói giảm nghèo và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tại xã Tà Long, huyện ĐaKrông, Quảng TrịĐề tài cơ sởVõ Thanh Giang2008
Bước đầu nghiên cứu về việc khai thác và sử dụng các sản phẩm ở nương bỏ hoá của người Vân Kiều, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng TrịĐề tài cơ sởLê Quang Trung2008
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ven biển của xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, Quảng NinhĐề tài cơ sởPhạm Việt Hùng2008
Tìm hiểu nhận thức của người dân và chính quyền địa phương về bảo vệ môi trường tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng TrịĐề tài cơ sởTrần Chí Trung2008
Đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng và đất rừng xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng TrịĐề tài cơ sởLê Duy Hưng2008
Phân tích, đánh giá chính sách giao đất rừng và rừng tại xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng TrịĐề tài cơ sởVõ Thanh Sơn2008
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây bần không cánh (Soneratia apetala) ở giai đoạn gieo ươmĐề tài cơ sởNguyễn Kim Cúc2008
Đánh giá tác động kinh tế – xã hội của việc phục hồi RNM do dự án Chữ thập đỏ Đan Mạch tài trợ tại Giao Lạc, Nam ĐịnhĐề tài cơ sởVũ Thục Hiền2008
Triển khai áp dụng và hoàn thiện mô hình quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển xã Đông Hải, huyện Tiên Yên và xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng NinhNhiệm vụ môi trường ĐHQGHNHoàng Văn Thắng2008-2010
Điều tra khảo sát các hệ sinh thái đặc thù đang bị suy thoái của Việt Nam và đề xuất giải pháp phục hồi, áp dụng thử nghiệm tại 1 vùng quan trọng.Đề tài cấp bộHoàng Văn Thắng2008-2010
Quy hoạch chi tiết khu bảo tồn thủy sản cấp quốc gia khu vực cửa sông Hồng đến năm 2020Đề tài cấp bộHoàng Văn Thắng2009-2010
Vai trò của nam và nữ trong quản lí nước tại địa phương: trường hợp nghiên cứu tại thôn Đào Xá, xã Phong Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc NinhĐề tài cơ sởPhạm Tường Vi2009-2010
Điều tra, đánh giá hiện trạng và bảo tồn hai loài bò tót (Bos gaurus) và Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng TrịĐề tài cơ sởNguyễn Mạnh Hà2009-2010
Nghiên cứu về quá trình ra quyết định liên quan đến phát triển nuôi cá lồng và bảo tồn di sản thiên nhiên ở vịnh Hạ LongĐề tài cơ sởTrần Chí Trung2009-2010
Vai trò của phụ nữ trong sử dụng và quản lý đất ngập nước Hà Nội: Trường hợp của phường Hoàng Liệt, quận Hoàng MaiĐề tài cơ sởTrần Thu Phương2009-2010
Mối liên hệ giữa các khía cạnh văn hóa với việc quản lý bảo tồn và sử dụng khôn khéo đất ngập nước Hà NộiĐề tài cơ sởTrương Thị Thanh Huyền2009-2010
Nghiên cứu đánh giá các giải pháp về thể chế, chính sách đối với việc sử dụng và quản lý bền vững đất ngập nước Hà NộiĐề tài cơ sởĐặng Anh Tuấn2009-2010
Quản lý đất ngập nước Hà Nội theo hướng phát triển bền vữngĐề tài cơ sởVũ Minh Hoa2009-2010
Điều tra đa dạng sinh học và tình trạng  bảo tồn của khu hệ dơi tại Vườn Quốc gia Pù MátĐHQGHN/TT NC Hỗ trợ châu ÁLê Đức Minh4/2009-2/2010
Đất ngập nước trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà NộiĐHQGHNHoàng Văn Thắng5/2010-5/2011
Nghiên cứu vai trò, vị trí của lâm sản ngoài gỗ trong quy hoạch, kế hoạch và thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình: trường hợp nghiên cứu tại xã Kim HóaĐề tài cơ sởVõ Thanh Giang2010-2011
Tìm hiểu khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng đồng bằng sông Hồng. Trường hợp nghiên cứu tại huyện Chương Mỹ, Hà NộiĐề tài cơ sởPhạm Việt Hùng2010- 2011
Nghiên cứu và so sánh khả năng hấp thụ năng lượng sóng của rừng ngập mặn trồng tại Nam Định và Thái BìnhĐề tài cơ sởNguyễn Thị Kim Cúc2010-2011
Khảo sát hiện trạng quản lý và sử dụng than bùn, đất than bùn nhằm đề xuất hướng giải pháp sử dụng khôn khéo: trường hợp ở xã Quảng Phương huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng BìnhĐề tài cơ sởHàn Tuyết Mai2010-2011
Tìm hiểu vai trò của cộng đồng trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình – Trường hợp nghiên cứu tại xã Quốc Tuấn và Trà GiangĐề tài cơ sởLê Thị Vân  Huệ2011-2012
Tìm hiểu các yếu tố kinh tế-xã hội tác động đến khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của hộ gia đình tại huyện Chương Mỹ, Hà NộiĐề tài cơ sởNghiêm Phương Tuyến2011-2012
Đánh giá công tác tổ chức quản lý trong các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu ở huyện Kiến Xương, Thái BìnhĐề tài cơ sởVũ Thị Diệu Hương2011-2012
Sử dụng phương pháp sinh học phân tử để nghiên cứu các loài đặc hữu trong nhóm  mang tại Việt NamĐề tài cơ sởLê Đức Minh2011-2012
Nghiên cứu quá trình phát triển mạng lưới thị trường hàng nông sản tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa BìnhĐề tài cơ sởĐào Minh Trường2011-2012
Nghiên cứu công nghệ xử lý thân thiện với môi trường trên cơ sở hệ thống bãi lọc cây trồng (constructed wetland) và khảo sát khả năng ứng dụng vào xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản tại Việt NamNghị định thư TBN-VNLê Anh Tuấn2011-2013
Nghiên cứu hiện trạng kinh tế hộ và đề xuất giải pháp sinh kế bền vững tại xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa BìnhĐề tài cơ sởLê Trọng Toán2012-2013
Đáng giá giá trị sử dụng trực tiếp các vùng đất ngập nước, trường hợp nghiên cứu tại Vườn Quốc gia Xuân ThủyĐề tài cơ sởThS Đặng Anh Tuấn2012-2013
Điều tra hiện trạng quần thể và phân bố của các loài Mang (Muntiacus) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh hóa.Đề tài cơ sởNguyễn Mạnh Hà2013-2014
Nghiên cứu đề xuất mô hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại xã Cẩm Thanh, Thành phố Hội An, tỉnh Quảng NamĐề tài cơ sởLê Hương Giang2013-2014
Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước cửa sông Ba Chẽ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng NinhĐề tài cơ sởPhạm Việt Hùng2013-2014
Vai trò giới trong sử dụng bền vững hệ sinh thái dừa nước xã Cẩm Thanh, Thành phố Hội An, tỉnh Quảng NamĐề tài cơ sởTrần Thu Phương 2013-2014
Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm MT phục vụ xây dựng nông thôn mới đồng bằng sông Hồng (đề tài nông thôn mới)Bộ KHCN, VP chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM giai đoạn 011-2015, Cấp nhà nướcHoàng Văn Thắng2015-2016
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên”Đề tài cơ sởĐào Minh Trường2015-2016
Đánh giá giá trị kinh tế của các dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển khu vực Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng NinhĐề tài cơ sởĐặng Anh Tuấn2015-2016
Vai trò của các bên liên quan trong bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Bái Tử Long, Quảng NinhĐề tài cơ sởHà Thị Thu Huế2015-2016
Nghiên cứu, đề xuất sử dụng các giá trị văn hóa đất ngập nước nhằm bảo tồn và sử dụng khôn khéo Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, Ninh BìnhĐề tài cơ sởBùi Thị  Hà Ly2015-2016
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Hồ Tây, Thành phố Hà Nội /QG.15.20Cấp ĐHQGHoàng Văn Thắng2/2015-2/2017
Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí và quy trình giám sát, đánh giá hiệu quản lý các khu dự trữ sinh quyển của Việt Nam Nhà nướcVõ Thanh Sơn2016-2017
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái: Nghiên cứu điển hình tại rừng ngập mặn Kim Sơn, Ninh Bình Mã số QMT.17.01Đề tài cơ sởBùi Thị Hà Ly2017
Nghiên cứu thực trạng buôn bán động vật hoang dã tại vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát: Nghiên cứu điển hình tại thôn Cao Vều, xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Mã số QMT.17.02Đề tài cơ sởLê Trọng Toán2017-2018
Nghiên cứu và đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu khoa học và đào tạo tại Viện Tài nguyên và Môi trường. Mã số QMT.17.03Đề tài cơ sởHoàng Hải Dương2017-2018
Đề xuất các giải pháp công nghệ trong việc thu gom và xử lý chất thải rắn ở khu vực nông thôn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Mã số QMT.17.04Đề tài cơ sởTriệu Thị Thu Thủy2017
Nghiên cứu đề xuất giải pháp gắn kết nghiên cứu khoa học và đào tạo tiến sĩ tại Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội. Mã số: QMT-18.01Đề tài cơ sởĐặng Anh Tuấn/Hà Thị Thu Huế2018-2019
Nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi mới đào tạo tiến sĩ tại Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội. Mã số: QMT-18.02Đề tài cơ sởNgô Ngọc Dung2018-2019
Khai thác lợi ích từ hệ thống rừng ngập mặn bền vữngĐề tài NafostedLê Thị Vân Huệ2018-2020
Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí và quy trình giám sát, đánh giá hiệu quản lý các khu dự trữ sinh quyển của Việt NamCấp Quốc giaVõ Thanh Sơn11/2016-10/2018
Khai thác lợi ích từ hệ thống rừng ngập mặn bền vữngCấp Quốc giaLê Thị Vân Huệ2017-2020
Nghiên cứu xây dựng chỉ dẫn địa lý cho miến dong riềng đỏ tại tỉnh Bắc KạnCấp Quốc giaNguyễn Hiệu2019-2020
Xây dựng cơ sở dữ liệu về phân loại học, phân bố của một số loài động vật có xương sống trên cạn đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm ở Việt Nam phục vụ nghiên cứu khoa học và công tác bảo tồnCấp Quốc giaNguyễn Văn Thành/ Lê Đức Minh2019-2021
Lập hồ sơ đề cử vùng đất ngập nước nội địa hồ Trị An thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai thành khu Ramsar mới của Việt Nam.Cấp tỉnhHoàng Văn Thắng2017-2018
Điều tra, khảo sát và đề xuất các biện pháp ngăn chặn, kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh Bình ĐịnhCấp tỉnhLê Đức Minh2019
Đánh giá các dịch vụ HST rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre, Nam Định và đề xuất các giải pháp quản lý cho phát triển bền vữngCấp ĐHQGHNHoàng Văn Thắng2019-2020
Nghiên cứu đánh giá dịch vụ HST phục vụ PTBV tại khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên QuangCấp ĐHQGHNVõ Thanh Sơn2020-2021
Đánh giá thực trạng nhiễm bẩn chất thải nhựa ở một số loài thủy hải sản nuôi trồng vùng ven biển Bắc BộCấp ĐHQGHNHà Thị Thu Huế2020-2021
Hoàn thiện công nghệ sản xuất probiotic - đa enzyme và ứng dụng bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thủy sản, xử lý môi trường nuôi nhằm tăng hiệu quả kinh tế và đảm bảo tính bền vững tại tỉnh Nam ĐịnhCấp tỉnhLưu Thế Anh2020-2021
Điều tra, thống kê định kỳ các HST, các loài động vật, thực vật đặc hữu có giá trị khoa học, kinh tế hoặc đang có nguy cơ tuyệt chủng tại đầm Thị Nại và đầm Trà ỔCấp tỉnhHoàng Văn Thắng2020
Giám định mẫu vật dựa trên ADNHợp đồng dịch vụVõ Thanh Sơn2020
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam cơ sở II tại VQG Bạch MãHợp đồng dịch vụLưu Thế Anh2021
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án Tái thả động vật hoang dã về dãy Trường Sơn tại VQG Bạch MãHợp đồng dịch vụLưu Thế Anh2021-2022
Xây dựng Chỉ dẫn địa lý Lạng Sơn cho quả NaCấp tỉnhLưu Thế Anh2022-2024
Lập Dự án Thành lập Khu Dự trữ thiên nhiên Đầm Thị NạiCấp tỉnhLưu Thế Anh2022-2023