DANH SÁCH CÁC ẤN PHẨM 2004-2009 CỦA VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Tiếng Việt

Cục Bảo vệ Môi trường, 2005. Đa dạng sinh học và bảo tồn (Trương Quang Học chủ biên). Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.

Lê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng và Trần Thu Phương, 2004. Phục hồi phục đất ngập nước đầm Thị Nại dựa vào cộng đồng bằng mô hình ao tôm sinh thái. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 101-114.

Lê Diên Dực, 2008. Nâng cao nhận thức cộng đồng và những hoạt động hỗ trợ cho quản lý bền vững nguồn tài nguyên ven biển: Trường hợp nghiên cứu của dự án PIP. Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008.

Hoàng Minh Đạo, Trư­ơng Quang Học và Per Bertilsson, 2007. Ch­ương trình SEMLA: Kết quả và đóng góp. Tạp chí Tài nguyên và Môi tr­ường. Số đặc biệt – Chương trình SEMLA, 9/2007: 13-17.

Hoàng Minh Đạo, Trương Quang Học và Per Bertilsson, 2008. Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường cấp thôn bản. Tài liệu Hội thảo “Đề xuất cơ chế chính sách nhân rộng các mô hình dịch vụ môi trường và các mô hình bảo vệ môi trường tiên tiến trong cộng đồng”, Cửa Lò, Nghệ An, 27-31/8/2008.

Nguyễn Văn Đỉnh, Phạm Bình Quyền và Hà Hùng, 2007. Phòng trừ sinh học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Võ Thanh Giang, 2004. Các kinh nghiệm về phát triển và bảo tồn từ các hoạt động của dự án sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 70-80.

Nguyễn Mạnh Hà, 2004. Hiện trạng thú linh trưởng và voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) ở Sinh Long – Lũng Nhòi, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 20-27.

Nguyễn Mạnh Hà, 2004. Kết quả sơ bộ về điều tra vượn ở Quảng Bình. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 38, 2/2004.

Nguyễn Mạnh Hà và Nguyễn Quảng Trường, 2004. Hiện trạng săn bắn và buôn bán động vật hoang dã ở buôn Đrang Phok, xã Krông Ana, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 63-69.

Nguyễn Mạnh Hà và Nguyễn Hoàng Hảo, 2005. Kết quả điều tra bò hoang (Boss spp.) ở tỉnh Bình Phước. Tạp chí Sinh học, Tập 27, Số 4A: 60-62.

 Trương Quang Học và Võ Thanh Sơn, 2004. Tiếp cận dựa trên hệ sinh thái trong quản lý tài nguyên thiên nhiên. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 50-62.

Trương Quang Học, 2005. Đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về quản lý và phát triển bền vững tài nguyên miền núi, Sa Pa, 9/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 133-147.

Trương Quang Học, Trần Đình Nghĩa và Võ Thanh Sơn, 2005. Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Bắc Trường Sơn. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về các ngành khoa học sự sống, Hà Nội.

Trương Quang Học, 2007. Biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Bản tin Khoa học Kỹ thuật và Môi trường. Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Công An, Số đặc biệt kỷ niệm ngày Môi trường Thế giới 6/2007: 16-19.

Trư­ơng Quang Học, 2007. Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học trong mối quan hệ với đời sống và sự phát triển của xã hội. Tạp chí Bảo vệ Môi trường, Số 5: 10-14.

Trương Quang Học, 2007. Hệ sinh thái và đời sống. Hội nghị khoa học “Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng”, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, 30/11/2007: 1-14.

Trương Quang Học và Per Bertilsson, 2007. Tích hợp – Cách tiếp cận chủ đạo của Chương trình SEMLA. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Số đặc biệt – Chương trình SEMLA, 9/2007: 18-23.

Trương Quang Học, 2008. Biến đổi khí hậu toàn cầu: Tác động và ứng phó. Tạp chí Công an Nhân dân. Số chuyên đề “Bảo vệ môi trường và phát triển đất nước bền vững”, 6/2008: 16-18.

Trương Quang Học, 2008. Hệ sinh thái trong phát triển bền vững. Trong: Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển: 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành. NXB Thế giới: 868-890.

Trương Quang Học, 2008. Nhóm nghiên cứu – Yếu tố quyết định chất lượng nghiên cứu khoa học và đào tạo sau đại học. Hoạt động Khoa học. Bộ Khoa học và Công nghệ, Số 10/2008: 21-24.

Trương Quang Học, 2008. Tác động của biến đổi khí hậu tới tự nhiên và đời sống xã hội. Tạp chí Bảo vệ Môi trường, Số 6: 26-29.

Trương Quang Học, 2008. Tác động của biến đổi khí hậu tới tự nhiên và đời sống xã hội. Hội thảo “Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Việt Nam” do Ủy ban KHCN&MT của Quốc hội, Bộ TN&MT, Bộ KH&ĐT, IUCN và SIDA tổ chức, Hà Nội, 6/2008: 30-47.

Trương Quang Học, 2008. Từ phát triển đến phát triển bền vững: Nhìn từ góc độ giáo dục và nghiên cứu khoa học. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học phát triển: Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”, Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN: 148-161.

Trương Quang Học và Trần Đức Hinh, 2008. Biến đổi khí hậu và các véc tơ truyền bệnh. Báo cáo khoa học tại Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội, 9-10/5/2008: 3-15.

Trương Quang Học, Trần Đình Nghĩa và Võ Thanh Sơn, 2008. Kiểm kê đa dạng sinh học vùng Bắc Trường Sơn. Hội nghị toàn quốc về đa dạng sinh học dãy Trường Sơn, Huế, 5/2008.

Trương Quang Học và Per Bertilsson, 2008. Thích ứng với biến đổi khí hậu – Thách thức mới cho sự phát triển bền vững vùng ven biển. Hội thảo khoa học Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Liễu Đề, Nam Định, 16-17/5/2008.

Trưong Quang Học và Võ Thanh Sơn, 2008. Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý tài nguyên thiên nhiên. Tuyển tập các công trình nghiên cứu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 323-331.

Trương Quang Học, 2009. Bảo tồn và phát triển: Từ tư duy đến thực tiễn. Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hạ Long: 22 trang.

Trương Quang Học, 2009. Biến đổi khí hậu và an ninh môi trường. Kỷ yếu Hội thảo “Những vấn đề môi trường toàn cầu – An ninh môi trường và trách nhiệm của ngành Công an”, Bộ Công An, 2/6/2009: 17 trang.

Trương Quang Học, 2009. Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học. Kỷ yếu Hội thảo “Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu”. Kỷ niệm ngày môi trường thế giới 5/6/2009. Bộ Tài nguyên và Môi trường và Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường, Hải Phòng, 3/6/2009: 12 trang.

Trương Quang Học, 2009. Đại học nghiên cứu. Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 217 (2009): 24-27.

Trương Quang Học, 2009. Hướng tới xây dựng mô hình đại học nghiên cứu ở Việt Nam. Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 217 (2009): 28-29.

Trương Quang Học và Trương Quang Hải, 2009. Việt Nam: Thiên nhiên và môi trường (bản thảo).

Trương Quang Học và Nguyễn Đức Ngữ, 2009. Những điều cần biết về biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (đang in).

Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ và Lê Công Thành, 2009. Biến đổi khí hậu (nguyên nhân, tác động và ứng phó). Tài liệu bồi dưỡng cán bộ ngành tài nguyên và môi trường. Bộ Tài nguyên và Môi trường (bản thảo).

Trương Quang Học và Per Bertilsson, 2009. Chương trình SEMLA 2008: Thành tựu, đóng góp và tác động. Tạp chí Tài nguyên và Môi trư­ờng, Số 1: 35-39.

Trương Quang Học và Per Bertilsson, 2009. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu của Chương trình SEMLA: Thành tựu và thách thức. Tạp chí Tài nguyên và Môi trư­ờng, Số 5 (67), 6/2009.

Trương Quang Học, Per Bertilsson, Jonas Noven và Lê Nguyệt Ánh, 2009. Lồng ghép các yếu tố môi trường và biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất. Tạp chí Tài nguyên và Môi trư­ờng, Số 4 (66), 2/2009: 47-50.

Trương Quang Học, Per Bertilsson, Jonas Noven và Lê Nguyệt Ánh, 2009. Lồng ghép các yếu tố môi trường và biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất. Tạp chí Tài nguyên và Môi trư­ờng, Số 5 (67), 3/2009: 50-56 (tiếp theo).

Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), 2004. Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội-quản lý và giáo dục. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 338 trang.

Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hoàng Trí, Hoàng Thị Sản và Trần Văn Ba, 2004. Rừng ngập mặn dễ trồng mà nhiều lợi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 27 trang.

Phan Nguyên Hồng, Vũ Đoàn Thái và Lê Xuân Tuấn, 2006. Tác dụng của rừng ngập mặn trong việc phòng chống thiên tai ở vùng ven biển. Hội thảo toàn quốc: “Khoa học công nghệ và kinh tế biển phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Đồ Sơn, Hải Phòng, 25-26/10/2006.

Phan Nguyên Hồng, Lê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng, Lê Thanh Bình, Phạm Việt Hùng và Trần Kim Tĩnh, 2007. Tài liệu hướng dẫn quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.

Phan Nguyên Hồng và Vũ Thục Hiền (Biên tập), 2007. Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững”, Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, 26-27/11/2007.

Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn và Vũ Thục Hiền (Biên tập), 2007. Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và RSH trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Phan Nguyên Hồng, 2008. Đánh giá tác động của rừng ngập mặn đối với nguồn lợi hải sản và nghề cá ven biển. Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008.

Lê Thị Vân Huệ, 2004. Một số tác động của chính sách đổi mới kinh tế và thể chế quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 238-251.

Lê Thị Vân Huệ, 2004. Tác động của đập thủy điện Yali đối với làng tái định cư và làng dưới đập ở Tây Nguyên, Việt Nam. Báo cáo khoa học. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Lê Duy Hưng, 2008. Đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008.

Bùi Hà Ly, Lương Thanh Phong, Nguyễn Thị Hường và Nguyễn Quốc Tuấn, 2005. Bước đầu tìm hiểu một số vấn đề về môi trường và đề xuất biện pháp quản lý bền vững hệ sinh thái đất ngập nước Hồ Tây. Báo cáo nghiên cứu nhỏ. Lớp bồi dưỡng sau đại học “Tiếp cận sinh thái học trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững”. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 21-33.

Hàn Tuyết Mai, 2004. Kiến thức bản địa trong quản lý rừng ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 203-215.

Per Bertilsson và Trư­ơng Quang Học, 2007. Đề xuất định h­ướng và nhiệm vụ quản lý vùng ven biển thích ứng với biện đổi khí hậu trong Ch­ương trình SEMLA. Tạp chí Tài nguyên và Môi trư­ờng, Số đặc biệt – Chương trình SEMLA, 9/2007.

Phạm Bình Quyền, 2004. Đánh giá các khía cạnh về văn hóa xã hội của việc sử dụng đất ngập nuớc ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 197-202.

Phạm Bình Quyền, Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, Đỗ Hữu Thư và Võ Trí Chung, 2004. Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ở khu vực dãy Trường Sơn thuộc Quảng Bình – Quảng Trị. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 28-49.

Phạm Bình Quyền, 2007. Các loài côn trùng có ích của hệ sinh thái nông nghiệp vùng Bắc Trung Bộ. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, Số 6.

Phạm Bình Quyền, 2007. Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững (tái bản). NXB ĐHQGHN.

Phạm Bình Quyền, 2007. Sinh thái học côn trùng (tái bản). NXB Giáo dục, Hà Nội.

Phạm Bình Quyền, 2008. Đa dạng sinh học vùng Bắc Trường Sơn. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Số 5: 20-25.

Phạm Bình Quyền, 2008. Đánh giá các mô hình kinh tế chủ yếu ở vùng ven biển Nghĩa Hưng và đề xuất xây dựng mô hình bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng. Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008.

Phạm Bình Quyền, 2008. Kế hoạch hành động ĐDSH vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn đến năm 2010. Hội thảo khoa học toàn quốc về đa dạng sinh học dãy Trường Sơn, Thừa Thiên Huế, 22-24/5/2008.

Phạm Bình Quyền, 2008. Xây dựng mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, quản lý các hệ sinh thái nhạy cảm dựa vào cộng đồng tại vùng cửa sông ven biển Nghĩa Hưng, Nam Định. Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008.

Phạm Bình Quyền, Đặng Huy Huỳnh, Phạm Việt Hùng và nkk, 2008. Đa dạng sinh học va giá trị đa dạng sinh học vùng Bắc Trung Bộ. Hội thảo khoa học toàn quốc về đa dạng sinh học dãy Trường Sơn, Thừa Thiên Huế, 22-24/5/2008.

Phạm Bình Quyền và Nguyễn Văn Phấn, 2008. Phân tích, đánh giá những vấn đề môi trường đối với sức khỏe hệ sinh thái và phát triển kinh tế-xã hội khu vực ven biển tỉnh Nam Định. Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008.

Võ Quý, Võ Trí Chung, Vũ Văn Dũng, Phan Nguyên Hồng và Đặng Huy Huỳnh, 2004. Rừng và đa dạng sinh học. Lê Quý An (chủ biên). Việt Nam, môi trường và cuộc sống. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội: 141-206.

Võ Quý, 2007. Bảo vệ môi trường có sự tham gia của cộng đồng. Hội thảo “Kết nối sáng kiến cộng đồng trong bảo vệ môi trường, VUSTA, SIDA, SEF, IUCN, Hà Nội, 27/11/2007.

Võ Quý, 2007. Bảo vệ môi trường: Điều tiên quyết để xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững vùng nông thôn. Bài phát biểu tại Hội thảo “Đói nghèo và môi trường” do Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn” tổ chức, tháng 11/2007.

Võ Quý, 2007. Biến đổi khí hậu toàn cầu và phát triển bền vững. Bài tham gia Hội thảo “Tham vấn thích nghi với biến đổi khí hậu của dân cư ở những vùng bị ảnh hưởng nhiều nhất của châu Á”, Trung tâm NC TN&MT và IDRC Canađa, Hà Nội, 28/11/07.

Võ Quý, 2007. Đa dạng sinh học, nền tảng của sự tồn tại và phát triển của đất nước ta. Bài giảng Lớp tập huấn cho cán bộ công an các tỉnh miền Trung, do Bộ Công an tổ chức tại Quảng Bình, tháng 11/2007.

Võ Quý, 2007. Hậu quả của chiến tranh nên là một nội dung của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Phát triển Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, 12-15/9/2007.

Võ Quý, 2007. Hồi phục các vùng đất bị suy thoái do chất độc hóa học của Mỹ trong chiến tranh là công việc cấp bách. Kỷ yếu Hội thảo “Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng”, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Võ Quý, 2008. Biến đổi khí hậu toàn cầu và đa dạng sinh học. Hoạt động Khoa học. Bộ Khoa học và Công nghệ, Số tháng 6 (589).

Võ Quý, 2008. Chất độc hóa học do Mỹ sử dụng ở Nam Việt Nam và vấn đề môi trường. Bài giảng cho lớp “Đào tạo cán bộ cho địa phương về phục hồi tài nguyên, đất đai bị suy thoái và phát triển bền vững kinh tế-xã hội cho những vùng đất bị ảnh hưởng do chất đọc màu da cam”. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.

Võ Quý, 2008. Dioxin – Nỗi đau đâu chỉ con người. Tạp chí Độc học, Số 9.

Võ Quý, 2008. Những thách thức về môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam. Bài giảng cho lớp: “ Đào tạo cán bộ cho địa phương về phục hồi tài nguyên, đất đai bị suy thoái và phát triển bền vững kinh tế-xã hội cho những vùng đất bị ảnh hưởng do chất đọc. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.

Võ Quý, 2008. Thực trạng môi trường Việt Nam và giải pháp. Bài tham gia “Hội thảo Bảo vệ môi trường phát triển bền vững, trách nhiệm của doanh nghiệp và cộng đồng”, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và Bộ Tài nguyên và Môi trường, TP. Hồ Chí Minh, 5/6/2008.

Võ Quý và Võ Thanh Sơn, 2008. Phát triển bền vững với những vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam. Bài giảng cho khóa Bồi dưỡng sau đại học “Tiếp cận sinh thái học trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững”. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN: 150 trang.

Võ Quý và Võ Thanh Sơn, 2008. Quản lý hệ sinh thái rừng, các khu bảo tồn và các vấn đề kinh tế-xã hội vùng đệm. Bài giảng cho khóa Bồi dưỡng sau đại học “Tiếp cận sinh thái học trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững”. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN: 115 trang.

Võ Thanh Sơn, 2004. Quan hệ giữa bảo vệ rừng và sản xuất lương thực ở huyện Na Hang trong 40 năm qua và những thách thức về phát triển trong thời gian tới. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 216-230.

Võ Thanh Sơn, 2007. Đánh giá và mô hình hóa đa dạng sinh học: Tổng quan trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam. Hội nghị khoa học “Đa dạng sinh học và sự thịnh vuợng”, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, 30/11/2007: 13-31.

Đào Văn Tấn, Mai Sỹ Tuấn, Phan Hồng Anh và Trần Thị Mai Sen, 2005. Đặc điểm cấu trúc một số quần xã thực vật ngập mặn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Tuyển tập Hội thảo toàn quốc “Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ tác động của đại dương đến môi trường”, Hà Nội, 10/2005. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 287-301.

Hoàng Văn Thắng, 2004. Bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước Bàu Sấu, Vường Quốc gia Cát Tiên. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004: 9-19.

Hoàng Văn Thắng và Phan Văn Mạch, 2004. Hiện trạng môi trường nước một số hồ ở Hà Nội. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004: 137-143.

Hoàng Văn Thắng và Đặng Anh Tuấn, 2004. Quản lý và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước cửa sông huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Trong: Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng ven biển sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái, kinh tế-xã hội, quản lý và giáo dục. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 423-431.

Hoàng Văn Thắng (chủ biên), 2007. Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

Hoàng Văn Thắng, 2005. Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước Bàu Sấu – Vườn Quốc gia Cát Tiên dựa trên hệ sinh thái. Tạp chí Khoa học. ĐHQGHN, KHTN&CN, T.XXI, Số 2: 38-47.

Hoàng Văn Thắng và Nghiêm Phương Tuyến, 2007. Đa dạng sinh học và lựa chọn phát triển ở Việt Nam. Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế “Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội – Vận hành trong thế giới của sự đánh đổi”, Hạ Long.

Hoàng Văn Thắng, 2008. Một số cơ sở khoa học của việc quản lý, sử dụng bền vững đất ngập nước vùng cửa sông ven biển Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, Nghĩa Hưng, Nam Định, 16-17/5/2008.

Trung tâm NC TN&MT, 2004. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Trung tâm NC TN&MT, 2005. Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông – Tuyển tập báo cáo (Hoàng Văn Thắng chủ biên). NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 239 trang.

Trung tâm NC TN&MT, 2005. Kỷ yếu Hội nghị về môi trường và phát triển bền vững. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Trung tâm NC TN&MT, 2007. Kỷ yếu Hội nghị về môi trường và phát triển bền vững. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN.

Trung tâm NC TN&MT, 2007. Kỷ yếu Hội thảo “Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng”. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

Phạm Thị Tường Vi và Thomas Sikor, 2004. Yếu tố tộc người có mối quan hệ thế nào đến phát triển thị trường và phân hóa kinh tế-xã hội ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường 2003-2004, Sa Pa, 12/2004. Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 263-277.

 

 

 

 

Bài viết trước đó CRES 25 năm xây dựng và phát triển