Bài báo trong nước

Đa dạng sinh học ở Miền núi Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra

[:vi]Võ QuýĐại học Quốc gia Hà NộiI- Tầm quan trọng của miền núi về môi tr­ờng, đa dạng sinh học và kinh tế - xã hội.ở n­ớc ta, đồi núi chiếm khoảng 3/4 diện tích cả n­ớc. Trừ hai vùng đồng bằng rộng lớn thuộc l­u vực sông Hồng và sông Cửu Long và dải đồng bằng hẹp ven bờ biển miền trung, phần còn lại là đồi núi. Miền núi là vùng hiện còn giữ đ­ợc trên 90% diện tích rừng còn lại cả n­ớc, trong đó có trên 70% tổng số loài động thực vật và trên 90% …

Giao đất ở vùng cao Việt nam: vấn đề điều chỉnh quyền hưởng dụng và thẩm quyền

[:vi] Thomas Sikor Junior Research Group onPostsocialistLandRelations  Humboldt University,Berlinthomas.sikor@rz.hu-berlin.deTóm tắtĐây là một nghiên cứu về thực tiễn và các quá trình hình thành thẩm quyền thông qua điều chỉnh quyền hưởng dụng đất ở vùng cao ViệtNam. Bài viết này dựa trên hai trường hợp nghiên cứu về giao đất tại một bản người Thái, vùng núi phía Bắc và bản người Ê đê, vùng Tây Nguyên, kết hợp với tổng quan các nghiên cứu đã …

Kiến thức bản địa trong quản lý và sử dụng thực vật lâm sản ngoài gỗ của cộng đồng người Vân Kiều ở thôn Là Tó, xã Húc Nghì, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị

[:vi] Th.S. Hàn Tuyết MaiTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN Mở đầu Trong những năm gần đây, vai trò quan trọng của người dân bản địa cùng với kiến thức trong quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng được thừa nhận nhiều hơn. Kiến thức bản địa được coi là hệ thống kiến thức của các dân tộc bản địa, hoặc của một cộng đồng dân tộc (Warren, 1995) tồn tại và phát triển trong từng hoàn cảnh cụ thể với sự đóng góp của …

Kỷ yếu hội thảo đa dạng sinh học tại Sapa

[:vi] Đa dạng sinh học (ĐDSH) là sự giàu có, phong phú các nguồn gen, các loài và các hệ sinh thái, là tài nguyên tái tạo, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tiến hoá của sinh giới và đặc biệt là đối với đời sống của con người. Công ước ĐDSH Rio de Janairo (1992) ghi nhận giá trị kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi trường của nó đối với sự sống của con người hiện tại và tương lai. ĐDSH là cơ sở cho …

Điều tra tình hình khai thác và buôn bán động vật hoang dã tại vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An

Scott Roberton, Trần Chí Trung và Frank Momberg Tháng 5 năm 2003 Tóm tắt Vườn quốc gia Pù Mát nằm ở dãy Bắc Trường Sơn được coi là cảnh quan ưu tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học. Đồng thời là khu vực có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất ở miền Bắc Việt Nam và có vị trí quan trọng trong việc bảo tồn các khu hệ động thực vật đặc hữu của dãy Trường Sơn. VQG Pù Mát là nơi sống của các loài Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang Trường Sơn …

Bước đầu nghiên cứu phương thức Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng của cộng đồng dân tộc vân kiều tại thôn Tà lao, xã Tà Long thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị

[:vi]TS. Lê Thị Vân Huệ và CN. Lê Trọng ToánTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà NộiMở đầuLoài người đang phải đối mặt với thảm họa cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường bị ô nhiễm, nhiều bệnh tật mới xuất hiện và phát triển, thiên tai ngày càng nặng nề, dân số đang tăng nhanh, đã làm thay đổi các hệ sinh thái hết sức nhanh chóng trong khoảng 50 năm qua, nhanh hơn bất kỳ thời gian nào trước đây. Diện tích …

Phân tích các vấn đề môi trường trong bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010

[:vi] TS. Nguyễn Hữu Ninh - Trưởng nhóm TS. Hồ Ngọc Luật, TS. Nguyễn Danh Sơn   Tóm tắt nôi dung  Bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006 - 2010 (Bản dự thảo) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư  soạn thảo, thực sự là một dự thảo tốt, có nhiều đổi mới, đã đề ra các mục tiêu chính nhằm hướng tới phát triển bền vững với quy mô toàn quốc, đề cập tới các ngành, khu vực và nhấn mạnh các vấn đề còn tồn tại cũng như các phương án giải quyết trong năm …

Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam

[:vi]TS. Hoàng Văn Thắng; PGS.TS. Lê Diên DựcTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà NộiTrong bài phát biểu tại lễ công bố “Báo cáo tổng quan hiện trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực hiện công ước Ramsar”, tại Hà Nội, ngày 16 tháng 1 năm 2006, TS. Phạm Khôi Nguyên, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nêu rõ:“Đất ngập nước và sự đa dạng sinh học của đất ngập nước đã gắn liền với dân tộc ViệtNamtrong suốt …

Điều tra nghiên cứu kiến thức bản địa về quản lý, phát triển tài nguyên rừng của một số cộng đồng thôn bản Miền núi Phía Bắc

Đỗ Đình Sâm, chủ biên, Đặng Kim Khánh, An Văn Bảy  1.1 Đặt vấn đề: Rừng cộng đồng và quản lý cộng đồng các loại rừng được nhiều nước trong khu vực Châu á quan tâm. ở nước ta vấn đề này đã được chú ý nghiên cứu và tiến hành thực hiện tại một số vùng núi và trong một số dự án quốc tế. Rừng cộng đồng và quản lý cộng đồng  các lọai rừng mở ra triển vọng tốt đẹp trong việc bảo vệ, quản lý và phát triển rừng. Điều đó xuất phát từ tính cộng đồng …

Ứng dụng công nghệ Viễn thám và GIS vào nghiên cứu và quản lý sử dụng đất tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

[:vi]TS. Đào Minh trường, CN. Lê Trọng Toán Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội   I.  CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Lãnh thổ Việt nam trên đất liền được bao phủ bởi 3/4 diện tích đồi và núi. Ta vẫn thường nói lên núi là thấy rừng. Tuy nhiên nơi cư trú của khoảng 1/3 dân số quốc gia này đã bị tàn phá nghiêm trọng trong nhiều thập kỷ vừa qua. Diện tích rừng của Việt nam đã giảm một cách đáng kể từ 42% năm 1943 xuống còn khoảng …

Nghiên cứu phân vùng cảnh quan sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông tỉnh Quảng Trị và đề xuất phương án bảo tồn

[:vi] Mã số TNMT 04.05   Tên đề tài Nghiên cứu phân vùng cảnh quan sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông tỉnh Quảng Trị và đề xuất phương án bảo tồn Chủ trì Phạm Việt Hùng Cấp quản lý Đại học quốc gia Thực hiện năm 01/01/2005  File chi tiết Tải về [:en] Mã số TNMT 04.05   Tên đề …

Khảo nghiệm áp dụng mô hình toán sinh thái để quản lý bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước Hà Nội

[:vi] Mã số TNMT 03.04  Tên đề tài Khảo nghiệm áp dụng mô hình toán sinh thái để quản lý bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước Hà Nội Chủ trì Phạm Việt Hùng Cấp quản lý Đại học quốc gia Thực hiện năm 2004 File chi tiết Tải về  [:en] Mã số TNMT 03.04  Tên đề tài …

Công bố/xuất bản

Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh” . Hà Nội, 22/11/2013

Tập thể tác giả Hoàng Văn Thắng (Chủ biên), Võ Thanh Giang, Trương Quang Học, Võ Thanh Sơn, Lê Hương Giang, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Kim Cúc, Lê Thị Vân Huệ và Nghiêm Phương Tuyến Năm xuất bản 2015 Nhà xuất bản NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Số trang 413 Trích dẫn Hoàng Văn Thắng (Chủ biên), Võ Thanh Giang, Trương Quang Học, Võ Thanh Sơn, Lê Hương Giang, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn …

Sinh thái nhân và phát triển bền vững

Sinh thái nhân và phát triển bền vững

Tập thể tác giả Lê Trọng Cúc (Chủ biên) Năm xuất bản 2015 Nhà xuất bản Nhà xuất bản đại học quốc gia Số trang   Trích dẫn Lê Trọng Cúc (chủ biên), 2015. Sinh Thái nhân văn và phát triển bền vững. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội. …

Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu

Tập thể tác giả Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Năm xuất bản 2016 Nhà xuất bản Nhà xuất bản Nông nghiệp Số trang   Trích dẫn Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu (2016). Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. NXB Nông nghiệp. Kỷ yếu Đa dạng sinh học và Biển đổi khí hậu …

Kỷ yếu hội thảo khoa học Sinh Thái nhân và phát triển bền vững ,Một số vấn đề từ lý thuyết đến thực tiễn

Tập thể tác giả Lê Trọng Cúc (Chủ biên) Trần Đức Viên, Lê Thị Vân Huệ, Nghiêm Thị Phương Tuyến, Đào Trọng Hưng Nguyễn Thanh Lâm Nguyễn Thị Phương Loan, Võ Thanh Giang, Trần Chí Trung.   Năm xuất bản 2017   Nhà xuất bản Nhà xuất bản Nông nghiệp   Số trang 348   Trích dẫn Viện Tài Nguyên và Môi trường, 2017.  Kỷ yếu hội thảo khoa học Sinh Thái nhân và phát triển bền vững, Một số vấn đề từ …

Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần: Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu. Hà Nội, 12/2017

Tập thể tác giả: Hoàng Văn Thắng, Võ Thanh Sơn, Võ Thanh Giang, Trương Quang Học, Nghiêm Phương Tuyến, Lê Thị Vân Huệ, Lê Thị Thu Thanh và Trần Thu Phương (Biên tập) Năm xuất bản  2018 Nhà xuất bản NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ Nguồn trích dẫn Hoàng Văn Thắng, Võ Thanh Sơn, Võ Thanh Giang, Trương Quang Học, Nghiêm Phương Tuyến, Lê Thị Vân Huệ, Lê Thị Thu Thanh và Trần Thu Phương (Biên tập), 2018. Kỷ yếu hội thảo quốc …

Mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của các ngành lĩnh vực kinh tế – xã hội vùng Bắc Trung bộ

Tập thể tác giả: Hoàng Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Mai Trọng Thông,  Lưu Thế Anh, Tống Phúc Tuấn, Lê Thị Thu Hiền, Đỗ Thị Vân Hương, Phạm Thị Lý Năm xuất bản  2009 Nhà xuất bản NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ Nguồn trích dẫn Hoàng Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Mai Trọng Thông,  Lưu Thế Anh, Tống Phúc Tuấn, Lê Thị Thu Hiền, Đỗ Thị Vân Hương, Phạm Thị Lý, 2019. Mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của các ngành lĩnh vực kinh tế – …

Đất ngập nước. Tập 2: Các nguyên lý và sử dụng bền vững.

Tập thể tác giả Lê Diên Dực (Chủ biên) và Hoàng Văn Thắng, 2012 Năm xuất bản 2012 Nhà xuất bản NXB Nông nghiệp, Hà Nội Số trang 444 Trích dẫn Lê Diên Dực (Chủ biên) và Hoàng Văn Thắng, 2012. Đất ngập nước. Tập 1: Các nguyên lý và sử dụng bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 444 trang. …

Kỷ yếu Đa dạng sinh học và Biển đổi khí hậu

Kỷ yếu Đa dạng sinh học và Biển đổi khí hậu

Giới thiệu Trong gần 30 năm qua, suốt từ cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, thế giới đã rất nỗ lực để xây dựng một xã hội phồn thịnh, hạnh phúc, thông qua việc xây dựng Chương trình nghị sự 21 (1992), thúc đẩy thực hiện Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (2000-2015) và gần đây là Chương trình nghị sự 2030 (2015-2030) vì sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, thế giới cũng đang phải đối mặt với một thách thức to lớn là biến đổi khí hậu, với nhiệt độ …

Sách Biển đổi khí hậu và đa dạng sinh học

Sách Biển đổi khí hậu và đa dạng sinh học

Giới thiệu Hoạt động phát triển của con người được xác định là nhân tố có khả năng góp phần vào biến đổi khí hậu toàn cầu cũng như khu vực. Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng trở nên rõ rệt, có thể cảm nhận trong vòng vài thập kỷ, hay một đời người. Biểu hiện rõ nhất là xu thế nóng lên toàn cầu, kéo theo băng tan, nước biển dâng và đặc biệt là sự xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan, như mưa bão, lụt lội, khô hạn (biểu hiện của hiện tượng …

Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững

Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững

Tác giả: Lê Trọng Cúc, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Giới thiệu Sinh thái nhân văn là khoa học nghiên cứu các mối quan hệ có hệ thống giữa xã hội loài người và môi trường thiên nhiên. Quyển sách “Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững” này là cố gắng thu thập, chọn lọc những kiến thức có được trong nhiều tài liệu trên thế giới và trong nước, cũng như từ các kết quả nghiên cứu của bản thân, xây dựng thành tài liệu …

Giới thiệu sách môi trường và đa dạng sinh học của GS. Võ Quý

Giới thiệu sách môi trường và đa dạng sinh học của GS. Võ Quý

Giới thiệu Bạn đọc đang cầm trên tay cuốn sách tuyển chọn các công trình nghiên cứu của Giáo sư Võ Quý. Giáo sư Võ Quý là một trong số rất ít các nhà khoa học của nước ta tham gia nghiên cứu về vấn đề tài nguyên và môi trường từ lúc khởi đầu (năm 1971) và tích cực hoạt động liên tục hơn 40 năm nay trong nhiều lĩnh vực liên quan đến môi trường. Giáo sư đã có gần 200 công trình khoa học liên quan đến vấn đề môi trường trình bày tại các hội thảo …

Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Việt Nam nằm ở nhóm các nước đang phát triển, nhưng Đảng và Chính phủ luôn khẳng định một quan điểm khoa học là phát triển nhanh, hiệu quả nhưng phải gắn liền với bền vững. Mục tiêu của phát triển bền vững là đạt được sự đầy đủ về vật chất, giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của công dân và đồng thuận của xã hội trong mối quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên mà không làm tổn hại đến sự phát triển và thịnh vượng của thế hệ mai …