Tiếp tục tìm kiếm gen rùa Hoàn Kiếm ngoài tự nhiên

Tiếp tục tìm kiếm gen rùa Hoàn Kiếm ngoài tự nhiên

Hoạt động thu thập và chẩn đoán mẫu gen trong môi trường dự kiến được tiến hành vào tháng 12 năm nay và tháng 1/2019. Đề xuất đưa rùa Hoàn Kiếm mới phát hiện về Đồng Mô Chương trình Bảo tồn rùa châu Á (ATP), Viện Tài nguyên và Môi trường (CRES) và Tổ chức WCS vừa thực hiện khóa tập huấn giới thiệu về gen trong môi trường (eDNA) và thử nghiệm kỹ thuật phát hiện eDNA dùng thiết bị di động để tìm kiếm cá thể giải Sin-hoe hay còn gọi là rùa …

Thử nghiệm kỹ thuật mới tìm kiếm cá thể rùa Hoàn Kiếm ngoài tự nhiên

Thử nghiệm kỹ thuật mới tìm kiếm cá thể rùa Hoàn Kiếm ngoài tự nhiên

(ĐCSVN) – Mới đây, trong một nỗ lực hợp tác giữa Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP), Viện Tài nguyên và Môi trường (CRES) và Tổ chức WCS Việt Nam đã triển khai sáng kiến nhằm thúc đẩy cơ hội tìm kiếm thêm các cá thể Rùa Hoàn Kiếm ngoài tự nhiên. Rùa Hồ Gươm khi còn sống (Ảnh: kienthuc.net.vn) Theo đó, trong các ngày từ 26/4 đến 9/5/2018, một khóa tập huấn giới thiệu về gen trong môi trường (eDNA) và thử nghiệm kỹ thuật phát hiện eDNA …

THÔNG BÁO VỀ VIỆC HỖ TRỢ HỌC BỔNG CHO NGHIÊN CỨU SINH

THÔNG BÁO VỀ VIỆC HỖ TRỢ HỌC BỔNG CHO NGHIÊN CỨU SINH

Năm học 2018-2019 Viện Tài nguyên và Môi trường có 02 suất học bổng hỗ trợ cho nghiên cứu sinh, cụ thể như sau: – 01 suất học bổng toàn phần do Đại học Quốc gia Hà Nội cấp; – 01 suất học bổng bán phần do Viện Tài nguyên và Môi trường cấp. Đối tượng được xét cấp học bổng:  Đối tượng được xét cấp học bổng lần đầu: Thí sinh trúng tuyển nhập học chương trình đào tạo tiến sĩ ở Viện Tài nguyên và Môi trường có điểm đánh giá hồ sơ dự tuyển cao;  …

Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tiến sĩ, thạc sĩ năm 2017

Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Lễ trao bằng tiến sĩ, thạc sĩ năm 2017 cho các nghiên cứu sinh và học viên cao học đã hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu tại Viện. Thời gian: 10h00, ngày 23/12/2017 Địa điểm: Giảng đường 2, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 19, Lê Thánh Tông, Hà Nội Trân trọng kính mời toàn thể nghiên cứu sinh và học viên cao học của Viện, các thầy, …

Hội thảo khoa học quốc gia “Đa dạng Sinh học và Biến đổi Khí hậu” tại Viện Tài nguyên và Môi trường

Hội thảo khoa học quốc gia “Đa dạng Sinh học và Biến đổi Khí hậu” tại Viện Tài nguyên và Môi trường

Ngày 6/12/2017, trong khuôn khổ hoạt động khoa học và công nghệ năm 2017, Viện Tài nguyên và Môi trường (VNU-CRES), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về “Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu”, nhằm tạo diễn đàn để các nhà khoa học, các chuyên gia trình bày, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và các kết quả nghiên cứu gần đây về những khía cạnh liên quan đến đa dạng sinh học, phát triển bền vững và biến đổi khí …

Thông tin luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Hà Văn Đinh

Thông tin luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Hà Văn Đinh

Họ và tên nghiên cứu sinh: Hà Văn Định Giới tính: Nam Ngày sinh: 13/4/1985 Nơi sinh: Hòa Bình Quyết định công nhận nghiên cứu sinh của Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội số 4974/QĐ-ĐHQGHN ngày 31/12/2013. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: - Quyết định số 112/QĐ-ĐHQGHN ngày 16/01/2017 của Giám đốc ĐHQGHN về việc cho phép NCS kéo dài thời gian học tập 12 tháng. - Điều chỉnh tên đề tài theo Quyết nghị của Hội đồng đánh giá cấp cơ sở luận án …

Đoàn cán bộ của Viện Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu về sức chống chịu của đô thị đối với biến đổi khí hậu tại tỉnh Ninh Bình

[:vi]Tiếp nối các hoạt động hợp tác về khoa học công nghệ và đào tạo trong năm 2016, Viện Tài nguyên và Môi trường, tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, đã xây dựng và đang thực hiện đề tài nghiên cứu trong khuôn khổ chương trình Hợp tác Đông Nam Á về Khả năng Chống chịu với Biến đổi Khí hậu ở Đô thị (UCRSEA). Với mục tiêu tổng thể của dự án là “Các cộng đồng, các đô thị, và …

Sách Biển đổi khí hậu và đa dạng sinh học

Sách Biển đổi khí hậu và đa dạng sinh học

Giới thiệu Hoạt động phát triển của con người được xác định là nhân tố có khả năng góp phần vào biến đổi khí hậu toàn cầu cũng như khu vực. Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng trở nên rõ rệt, có thể cảm nhận trong vòng vài thập kỷ, hay một đời người. Biểu hiện rõ nhất là xu thế nóng lên toàn cầu, kéo theo băng tan, nước biển dâng và đặc biệt là sự xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan, như mưa bão, lụt lội, khô hạn (biểu hiện của hiện tượng …

Hội thảo Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững: Một số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn

Hội thảo Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững: Một số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn

Được sự cho phép của Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 13/01/2017, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Tổ chức Quản trị Rừng Tropenbos Việt Nam và Trung tâm Con người và Thiên nhiên đã tổ chức thành công Hội thảo “Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững: Một số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn”. Đây là một sự kiện khoa học rất quan trọng đầu tiên, kể từ ngày 5/01/2017, khi Viện Tài nguyên và Môi trường công bố Quyết …

Nghiên cứu thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Miền Tây Nghệ An

Nghiên cứu thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Miền Tây Nghệ An

Từ ngày 25/9 đến 1/10/2016, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức chuyến nghiên cứu thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Miền Tây Nghệ An. Đây là chuyến khảo sát tiếp nối chuyến khảo sát thực địa tại Khu Dự trữ Sinh quyển Quần đảo Cát Bà cuối tháng 8 vừa qua, nằm trong khuôn khổ đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí và quy trình giám sát, đánh giá hiệu quả quản lý các khu …

Đại hội Bảo tồn thế giới lần thứ sáu của IUCN

Đại hội Bảo tồn thế giới lần thứ sáu của IUCN

Từ ngày 1 đến 10 tháng 9 năm 2016, tại thành phố Honolulu, thủ phủ của bang Hawaii, Mỹ, đã diễn ra Đại hội Bảo tồn thế giới lần thứ sáu của IUCN với chủ đề “Trái đất tại ngã tư”, nhằm xác định con đường cho bảo tồn thiên nhiên thế giới trong tương lai. Tham dự Đại hội có trên 10.000 đại biểu, đến từ 190 quốc gia trên thế giới, bao gồm các nhà lãnh đạo, đại diện các chính phủ, học viện, nhóm dân tộc bản địa, các doanh nghiệp và các nhà bảo …

Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững

Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững

Tác giả: Lê Trọng Cúc, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Giới thiệu Sinh thái nhân văn là khoa học nghiên cứu các mối quan hệ có hệ thống giữa xã hội loài người và môi trường thiên nhiên. Quyển sách “Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững” này là cố gắng thu thập, chọn lọc những kiến thức có được trong nhiều tài liệu trên thế giới và trong nước, cũng như từ các kết quả nghiên cứu của bản thân, xây dựng thành tài liệu …

Giới thiệu sách môi trường và đa dạng sinh học của GS. Võ Quý

Giới thiệu sách môi trường và đa dạng sinh học của GS. Võ Quý

Giới thiệu Bạn đọc đang cầm trên tay cuốn sách tuyển chọn các công trình nghiên cứu của Giáo sư Võ Quý. Giáo sư Võ Quý là một trong số rất ít các nhà khoa học của nước ta tham gia nghiên cứu về vấn đề tài nguyên và môi trường từ lúc khởi đầu (năm 1971) và tích cực hoạt động liên tục hơn 40 năm nay trong nhiều lĩnh vực liên quan đến môi trường. Giáo sư đã có gần 200 công trình khoa học liên quan đến vấn đề môi trường trình bày tại các hội thảo …

Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Việt Nam nằm ở nhóm các nước đang phát triển, nhưng Đảng và Chính phủ luôn khẳng định một quan điểm khoa học là phát triển nhanh, hiệu quả nhưng phải gắn liền với bền vững. Mục tiêu của phát triển bền vững là đạt được sự đầy đủ về vật chất, giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của công dân và đồng thuận của xã hội trong mối quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên mà không làm tổn hại đến sự phát triển và thịnh vượng của thế hệ mai …

Sử dụng thông minh rừng – đa dạng sinh học trên vùng sinh thái dãy Trường Sơn vì phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu

Sử dụng thông minh rừng – đa dạng sinh học trên vùng sinh thái dãy Trường Sơn vì phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu

GS.TSKH.Đặng Huy Huỳnh Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam - Vacne Từ khóa “Bảo tồn sử dụng thông minh rừng và đa dạng sinh học trên dãy Trường Sơn và sự phát triển bền vững, giảm thiểu các nguy cơ do biến đổi khí hậu” Đặt vấn đề: Bảo tồn rừng và đa dạng sinh học (ĐDSH) trên dãy Trường Sơn không chỉ là điều tiên quyết vì phát triển bền vững (PTBV) mà còn là chỗ nương tựa mãi mãi cho 40 dân tộc anh em, khoảng 24 triệu người đã đang và …

CRES 30 xây dựng và phát triển

CRES 30 xây dựng và phát triển

Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập theo Quyết định số 1259/QĐ ngày 15/11/1985, trước đây trực thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trung tâm được tổ chức lại theo Quyết định số 269/TCCB ngày 05/8/1995 của Giám đốc ĐHQGHN sau khi sáp nhập Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I. Để phù hợp với tình hình và nhiệm vụ trong giai đoạn mới, Trung tâm được …

Danh mục các bài báo quốc tế 1996-2000

Danh mục các bài báo quốc tế 1996-2000

Year 1996 - 2000 Fox, J., Dao Minh Truong, A.T. Rambo, Nghiem Phuong Tuyen, Le Trong Cuc and S. Leisz, 2000. Shifting Cultivation: A New Old Paradigm for Managing Tropical Forests. Bio-Science, Vol.50, No.6: 521-528. Fujimoto, K., T. Miyagi, H. Adachi, T. Murofushi, M. Hiraide, T. Kumada, Mai Sy Tuan, Do Xuan Phuong, Vien Ngoc Nam and Phan Nguyen Hong, 2000. Below Ground Sequestration of mangrove Forests in Southern Vietnam. In: Miyagi, T. …

Danh mục các luận văn thạc sỹ

Danh mục các luận văn thạc sỹ

Luận văn thạc sĩ (Master Theses) Lê Trọng Toán, 2014. Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và sinh kế cộng đồng: trường hợp nghiên cứu tại xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sĩ khoa học Môi trường trong phát triển bền vững, Đại học Quốc gia, Hà Nội: 85 trang. Nguyễn Thị Kim Cúc, 2002. Nghiên cứu xã hội thảm thực vật ngập mặn xã Thụy Trường – huyện Thụy Hải – tỉnh Thái Bình. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học. Đại …

Danh mục luận án tiến sĩ

Danh mục luận án tiến sĩ

Luận án tiến sĩ (Ph.D. Theses) Lê Hương Giang, 2004. Genetic Variation of Mangrove Species in Vietnam. Doctor of Philosophy Thesis in Population Genetics. Ehime University, Japan: 90 pages. Nguyễn Mạnh Hà, 2008. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học-sinh thái để bảo tồn loài Bò tót (Bos gaurus Smith 1827) ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Sinh học. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. Lê Thị Vân Huệ, 2004. Coastal Resource Use and Management in a Village of …

Phục hồi và tải sử dụng các vùng đất bị suy thoái do chất độc hóa học sử dụng trong chiến tranh tại Thừa Thiên Huế

Phục hồi và tải sử dụng các vùng đất bị suy thoái do chất độc hóa học sử dụng trong chiến tranh tại Thừa Thiên Huế

  Tên Phục hồi và tái sử dụng các vùng đất bị suy thoái do chất độc hóa học sử dụng trong chiến tranh tại Thừa Thiên Huế Thể loại tài liệu hội thảo tấp huấn Nhà xuất bản nhà xuất bản Nông nghiệp Năm xuất bản 2013 Tác giả Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt nội dung Tập hợp các bài giảng cho các cán bộ, về nâng …

Danh mục các công trình khoa học (1985-2010)

Danh mục các công trình khoa học (1985-2010)

  Tên Danh mục các công trình khoa học (1985-2010) Thể loại Sách tham khảo Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Năm xuất bản 2010 Tác giả Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt nội dung Tập hợp các công trình khoa học mà trung tâm thực hiên từ năm mới thành lập đến nay.       …