Kinh nghiệm quốc tế về quản lý chất thải chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế về quản lý chất thải chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn và bài học cho Việt Nam

 1. Mở đầu  Hoạt động chăn nuôi gây ra các nguy cơ về ô nhiễm môi trường, do phát sinh chất hữu cơ, vi khuẩn và các chất thải khác. Nước thải từ hoạt động chăn nuôi chảy trực tiếp hoặc gián tiếp ngấm vào đất và nước trên bề mặt. Khi các chất hữu cơ bị phân hủy sẽ tạo ra khí CH4 cao, gây nên khí độc có thể được giải phóng trong quá trình phân hủy sinh học của phân gia súc, vật nuôi. Do vậy, chất thải chăn nuôi cần được quản lý và áp dụng công …

Tính khả thi về công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn tuần hoàn, tái sử dụng nước thải của một số nhà máy thép

Tính khả thi về công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn tuần hoàn, tái sử dụng nước thải của một số nhà máy thép

Công nghiệp sản xuất thép là ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp khác Công nghiệp sản xuất thép là ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp khác. Những năm qua, ngành thép Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ cả về năng lực và công nghệ sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và một phần xuất khẩu. Các khu liên hợp (KLH) sản xuất gang thép công suất lớn, chất lượng …

Tiềm năng áp dụng công nghệ tạo hạt tầng sôi thu hồi nitơ, phospho và kali trong nước thải trang trại chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Tiềm năng áp dụng công nghệ tạo hạt tầng sôi thu hồi nitơ, phospho và kali trong nước thải trang trại chăn nuôi lợn theo hướng kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

1. Mở đầu  Năng suất nông nghiệp thế giới phụ thuộc rất lớn vào lượng phân bón vô cơ bao gồm nitơ (N), kali (K) và phospho (P) đầu vào. Nhu cầu lớn về phân bón vô cơ cùng với việc sử dụng chất dinh dưỡng này kém hiệu quả đã gây ra áp lực lớn lên trữ lượng các mỏ khoáng này và thị trường phân bón vô cơ toàn cầu hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn dữ trữ của các mỏ khoáng P tự nhiên. Hiện thế giới đang đứng trước việc …

Thành lập bản đồ tài nguyên đất huyện Taulakhom tỉnh Vientaine, Lào

Thành lập bản đồ tài nguyên đất huyện Taulakhom tỉnh Vientaine, Lào

Tác giả: Lại Vĩnh Cẩm, Lưu Thế Anh, Nguyễn Đức Thành, Đặng Trần Quân, Sounthala Phommachaly, Vatsaly Mysavath, Nguyễn Văn Hồng, Lê Bá Biên, Hoàng Quốc Nam. Tóm tắt: Bài báo này tóm tắt kết quả điều tra, thành lập bản đồ tài nguyên đất tỷ lệ 1/50.000 huyện Toulakhom, tỉnh Vientaine, CHND Lào, kết quả đã phân loại được 5 nhóm đất chính và 11 loại đất gồm: Nhóm đất xám có diện tích lớn nhất (37.129,68 ha; chiếm 41,42% DTTN) với 3 loại đất; nhóm …

Sử dụng thông minh rừng – đa dạng sinh học trên vùng sinh thái dãy Trường Sơn vì phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu

Sử dụng thông minh rừng – đa dạng sinh học trên vùng sinh thái dãy Trường Sơn vì phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu

GS.TSKH.Đặng Huy Huỳnh Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam - Vacne Từ khóa “Bảo tồn sử dụng thông minh rừng và đa dạng sinh học trên dãy Trường Sơn và sự phát triển bền vững, giảm thiểu các nguy cơ do biến đổi khí hậu” Đặt vấn đề: Bảo tồn rừng và đa dạng sinh học (ĐDSH) trên dãy Trường Sơn không chỉ là điều tiên quyết vì phát triển bền vững (PTBV) mà còn là chỗ nương tựa mãi mãi cho 40 dân tộc anh em, khoảng 24 triệu người đã đang và …

Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi tôm nước lợ ven biên: Mối tương quan giữa nhiệt độ nước và nhiệt độ không khí trong mô hình dự báo

Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi tôm nước lợ ven biên: Mối tương quan giữa nhiệt độ nước và nhiệt độ không khí trong mô hình dự báo

Cao Lệ Quyên[1], Trịnh Quang Tú1 và Phan Phương Thanh1 Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản (VIFEP)  Tóm tắt Trong hơn một thập kỷ qua, nuôi tôm nước lợ ven biển đã có sự phát triển mạnh mẽ và đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của ngành thủy sản. Tuy nhiên, sự gia tăng của BĐKH trong vài năm gần đây đã có những tác động bất lợi đến nghề nuôi tôm, đe dọa sự tăng trưởng của ngành. Đánh giá tác động của các yếu tố BĐKH nhằm xây dựng các giải pháp …

Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2010 về quản lý tài nguyên thiên nhiên

Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2010 về quản lý tài nguyên thiên nhiên

Báo cáo Phát triển Việt Nam (VDR) là một báo cáo chung của các đối tác phát triển. Mục đích của báo cáo là thông báo về chương trình cải cách của Chính phủ Việt Nam và hướng tới sự hài hòa trong những hỗ trợ của các đối tác phát triển dành cho khung cải cách này. Dođó, nội dung của báo cáo không nhấn mạnh nhiều đến thông tin về bối cảnh mà sẽ chú trọng nhiều hơn đến hướng đi sắp tới. Báo cáo này chỉ là một trong loạt các báo cáo thường niên …

Quản lý và bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị

Quản lý và bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị

TS. Hoàng Văn Thắng, Bùi Hà Ly Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội  Nằm giáp ranh với khu Bảo tồn Phong ĐIền- Thừa Thiên Huế. Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Đa Krông tỉnh Quảng Trị có diện tích 40,526 ha, bao gồm một phần diện tích của 6 xã Ba Lòng, Hải phúc, Triệu Nguyên, Tà Long, Húc Nghì, Hồng Thủy của huyện Đa Krông. Cùng với sự phong phú và đa dạng về các hệ sinh thái rừng, núi đá vôi, các thủy vực nơi …

Hệ sinh thái ven biển

Hệ sinh thái ven biển

PGS.TS. Lê Diên Dực Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi Trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Đây là sách tham khảo về các khái niệm cơ bản, thực trạng và các hình thức quản lý hệ sinh thái ven biển. do PGS. TS Lê Diên Dực, Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và Môi trường biên soạn.  ...... Theo quy định của Công ước Ramsar thì đất ngập nước (ĐNN) bao gồm : những vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, những vực nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, …

Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án Bảo tồn Đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Hương Sơn, Hà Tĩnh)

Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án Bảo tồn Đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Hương Sơn, Hà Tĩnh)

GS.TSKH. Trương Quang Học, TS. Trần Đình Nghĩa và  TS.  Võ Thanh Sơn, Tóm tắt  Bắc Trường Sơn là điểm nóng về đa dạng sinh học và bảo tồn. Nghiên cứu được tiến hành trong khuôn khổ Dự án bảo tồn Đa dạng sinh học ờ dãy núi Bắc Trường Sơn, Hà Tĩnh trên địa bàn 4 xã phía tây huyện Hương Sơn gồm Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Tây và Sơn Hồng. Khảo sát thực địa được thực hiện từ  8/2003 đến 6/2004 theo phương pháp khảo sát tuyến. Đã xây dựng bản đồ thảm …

Báo cáo tham vấn xã hội Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà tỉnh Lâm Đồng – Việt Nam

[:vi]Tóm tắtCác hoạt động kinh tế chính:Với 78,8 % dân số là đồng bào dân tộc bản địa thì hoạt động nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu của các xã nằm trong vùng lõi và vùng đệm của Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà. Nguồn thu nhập chính của các hộ trong vùng chủ yếu là từ Nông nghiệp (chiếm khoảng 87% tổng thu nhập). Trong đó cà phê và bắp là 02 nguồn thu nhập chính. Song hầu hết các hộ có diện tích đất nông nghiệp rất ít, kỹ thuật canh tác …

Quan hệ giữa bảo vệ rừng và sản xuất lương thực ở huyện Na Hang trong 40 năm qua và những thách thức về phát triển trong thời gian tới.

[:vi] TS. Võ Thanh SơnTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Sản xuất lương thực cũng như diễn biến rừng được diễn ra trong điều kiện kinh tế xã hội đặc thù ở huyện miền núi Na Hang trong 40 năm qua, trong đó quan trọng nhất là phong trào Hợp tác nông nghiệp, Chương trình Định canh định cư, Chương trình di dân và phát triển các nông lâm trường, những chính sách Đổi Mới (khoán 100, khoán 10), và các chính sách về rừng, sử dụng đất …