Thị Trường Các Bon

Mua bán tín chỉ carbon: Vẫn đợi… chính sách

Mua bán tín chỉ carbon: Vẫn đợi… chính sách

Thị trường tín chỉ carbon được ví như “miếng bánh tỷ đô”, mang lại nhiều lợi ích trong lĩnh vực môi trường. Những hứa hẹn đó thực tế thấy thì dễ nhưng lại không với được. Nhiều dự án có thể khai thác được ngay Các lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp, năng lượng… ở TPHCM được đánh giá là có nhiều tiềm năng tạo ra tín chỉ carbon để tham gia thị trường carbon trong tương lai. “Dự án đường sắt cao tốc Sài Gòn - Cần Thơ do Công ty …

Báo cáo phát thải khí nhà kính: Được và chưa được

Báo cáo phát thải khí nhà kính: Được và chưa được

(ĐTCK) Tại Hội nghị COP26, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cam kết Việt Nam phấn đấu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Cam kết mạnh mẽ này đã được cụ thể hóa trong chiến lược phát triển của nhiều ngành, lĩnh vực và cộng đồng doanh nghiệp là đối tượng chính phải tuân thủ cam kết này. Đó cũng là lý do chiến lược và quản lý phát thải của doanh nghiệp được đưa vào tiêu chí chấm giải từ Cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết năm nay …

Kiến nghị thí điểm cơ chế ưu đãi đặc thù cho doanh nghiệp xanh

Kiến nghị thí điểm cơ chế ưu đãi đặc thù cho doanh nghiệp xanh

Bộ Kế hoạch & Đầu tư kiến nghị chọn dự án hoặc doanh nghiệp xanh để áp dụng cơ chế ưu đãi đặc thù, trong khi chờ hệ thống quy chuẩn xanh quốc gia. Thông tin được ông Lê Việt Anh - Vụ trưởng Vụ Khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) chia sẻ tại tọa đàm "Tăng trưởng xanh - Xu thế toàn cầu, sự lựa chọn tất yếu", chiều 28/11. Chính phủ đã ban hành Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, …

Đề xuất miễn thuế thu nhập khi bán tín chỉ carbon

Đề xuất miễn thuế thu nhập khi bán tín chỉ carbon

Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế thu nhập với chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầu cho cá nhân và doanh nghiệp. Tại tờ trình Chính phủ về xây dựng dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân (sửa đổi), Bộ Tài chính cho rằng cần bổ sung quy định về miễn, giảm thuế phù hợp với một số ngành, lĩnh vực để phù hợp điều kiện mới. Theo đó, Bộ này đề xuất nghiên cứu miễn thuế thu nhập cá nhân với chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải, tín chỉ carbon lần đầu sau khi …

Trung Quốc phạt nặng doanh nghiệp thiếu kiểm định carbon

Trung Quốc phạt nặng doanh nghiệp thiếu kiểm định carbon

Trung Quốc mạnh tay triển khai giao dịch phát thải, doanh nghiệp không kiểm định carbon bị đưa vào danh sách đen và chịu phạt nặng. Thông tin được ông Zhang Bin Liang, Giám đốc Công ty Sino Carbon (Trung Quốc) chia sẻ tại hội nghị Khám phá giải pháp cho thách thức tái chế PFAS và tái chế bao bì, ngày 26/11. Theo ông Zhang, Trung Quốc đã áp dụng biện pháp mạnh tay ngay từ khi vận hành hệ thống giao dịch phát thải (ETS) năm 2021. Các doanh nghiệp …

Tín chỉ carbon từ góc nhìn thế giới

Tín chỉ carbon từ góc nhìn thế giới

Năm 2005, Liên minh châu Âu (EU) là khu vực tiên phong với Hệ thống giao dịch phát thải khí nhà kính (EU ETS). Hiện tại, hệ thống đang nhắm tới nhóm ngành sản xuất điện và nhiệt, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng. Năm 2013, Nhật Bản triển khai Chương trình tín chỉ J- Credit, khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tham gia giao dịch tín chỉ carbon. Năm 2023, Nhật Bản chính thức giao dịch tín chỉ carbon qua Sở Chứng khoán Tokyo. Năm …

Lượng khí thải CO2 toàn cầu dự kiến đạt kỷ lục trong năm 2024

Lượng khí thải CO2 toàn cầu dự kiến đạt kỷ lục trong năm 2024

Với việc lượng khí thải CO2 toàn cầu có thể cao kỷ lục trong năm nay, thế giới sẽ ngày càng xa rời mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C. Báo cáo được công bố tại Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (COP29) đang diễn ra tại Azerbaijan cho thấy tổng lượng khí thải CO2 toàn cầu trong năm nay sẽ vào khoảng 41,6 tỷ tấn, tăng từ 40,6 tỷ tấn vào năm ngoái. Trong đó, lượng khí phát thải từ các …

COP29: Thông qua tiêu chuẩn mới về tín chỉ carbon toàn cầu

COP29: Thông qua tiêu chuẩn mới về tín chỉ carbon toàn cầu

Ngày 11/11, Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) đã chính thức khai mạc tại thủ đô Baku của Azerbaijan với sự tham dự của hơn 51.000 đại biểu đến từ gần 200 nước trên thế giới. Đột phá về tín chỉ carbon ngay trong ngày họp đầu tiên Ngay trong ngày đầu tiên của Hội nghị, Gần 200 quốc gia tham gia COP29 đã thông qua tiêu chuẩn mới về tín chỉ carbon, đóng vai trò quan trọng trong việc …

Đắk Lắk bán thành công gần 17 tấn CO2e giảm phát thải trên lúa đầu tiên của Việt Nam

Đắk Lắk bán thành công gần 17 tấn CO2e giảm phát thải trên lúa đầu tiên của Việt Nam

Sáng 10/9, Sở NN-PTNT phối hợp với Công ty Cổ phần Net Zero Carbon tổ chức Tọa đàm về quy trình khép kín “Lúa sạch hơn, xanh hơn, tăng năng suất, đo lường và bao tiêu giảm phát thải khí nhà kính”. Phát triển tín chỉ carbon - khai phá “núi vàng” trong nông nghiệp Tín chỉ carbon rừng thành hàng hóa: Cần chính sách cụ thể Thị trường tín chỉ carbon rừng Việt Nam: Còn những khoảng trống về pháp lý Mô hình thí điểm "Giải pháp lúa xanh …

Đầu tư ESG định hình quá trình chuyển đổi năng lượng

Đầu tư ESG định hình quá trình chuyển đổi năng lượng

Đại sứ Singapore tại Việt Nam Jaya Ratnam cho rằng các khoản đầu tư ESG có thể đóng vai trò là chất xúc tác cho quá trình chuyển đổi năng lượng của Việt Nam theo ba cách… Ngành năng lượng tái tạo là một trong những ngành phát triển nhanh nhất trên thế giới, tạo ra hàng triệu việc làm và thúc đẩy đổi mới. ASEAN đang phải đối mặt với thách thức đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng của dân số ngày càng tăng và tăng trưởng kinh tế nhanh …

Lý do giá tín chỉ carbon ‘nhảy múa’

Lý do giá tín chỉ carbon ‘nhảy múa’

Dao động 5-35 USD nhưng giá mỗi tín chỉ carbon không cứ càng thấp là càng rẻ do phụ thuộc tính chất dự án và hợp đồng, theo chuyên gia. Cuối 2013, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bán 10,3 triệu tấn CO2 cho Ngân hàng Thế giới (World Bank), thu về 51,5 triệu USD, tương đương 5 USD một tín chỉ carbon. Sau thương vụ này, Việt Nam có kế hoạch bán 6 triệu tấn CO2 giá 10 USD mỗi tín chỉ carbon cho chương trình LEAF (Lowering Emissions in …

Việt Nam có thể thu thêm gần 1.300 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon

Việt Nam có thể thu thêm gần 1.300 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon

Với 5,15 triệu tấn CO2 từ rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên, Việt Nam có thể thu gần 1.300 tỷ đồng nếu đơn vị mua trả 10 USD một tấn, theo thỏa thuận. Theo báo cáo về thị trường tín chỉ carbon rừng của Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được Thủ tướng giao triển khai 2 thỏa thuận chuyển nhượng kết quả giảm phát thải. Thỏa thuận về chi trả giảm phát thải khí nhà kính (ERPA) Nam Trung Bộ và Tây Nguyên giai đoạn 2022-2026, đang được Bộ …

Sử dụng lợi nhuận từ bán tín chỉ carbon để tăng tính bền vững cho môi trường

Sử dụng lợi nhuận từ bán tín chỉ carbon để tăng tính bền vững cho môi trường

Thị trường carbon là một thị trường tài chính đặc thù nơi tín chỉ carbon có thể mua bán. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần có chiến lược quản lý thị trường tín chỉ carbon đang nổi ở Việt Nam và dùng lợi nhuận có được từ hoạt động mua bán tín chỉ để thúc đẩy bền vững về môi trường... Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần sớm hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ để phát triển thị trường tín chỉ carbon. Cần khung pháp lý mạnh mẽ về kinh doanh tín chỉ …

Xu hướng áp dụng thuế carbon và bài học cho Việt Nam

Xu hướng áp dụng thuế carbon và bài học cho Việt Nam

Thuế carbon là loại thuế được áp dụng trực tiếp cho việc sản xuất khí thải nhà kính hoặc nhiên liệu thải ra các loại khí thải này khi chúng bị đốt cháy, thường là các loại nhiên liệu hóa thạch. Cơ sở nền tảng của việc áp thuế carbon là đưa ra chi phí bổ sung cho mỗi tấn CO2 phát thải vào khí quyển. Vì thế, thuế carbon được xem là một chính sách kinh tế và là một công cụ hiệu quả về mặt chi phí để khuyến …

Mô hình định giá các-bon trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Mô hình định giá các-bon trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

 Định giá các-bon là một công cụ tài chính xanh, kiểm soát các chi phí ngoại biên của phát thải khí nhà kính. Định giá các-bon đóng vai trò quan trọng trong chính sách quốc gia về bảo vệ môi trường bền vững và phát triển kinh tế hiệu quả. Điều này không chỉ giải quyết các vấn đề về biến đổi khí hậu, mà còn góp phần thúc đẩy công bằng xã hội. Những tác động của định giá các-bon trong nền kinh tế tuần hoàn có sự khác nhau giữa các quốc gia. 1. Mô …